intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 11 - Bài 7: Phép vị tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

75
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học 11 - Bài 7: Phép vị tự" với các nội dung định nghĩa phép vị tự, biểu thức tọa độ, tính chất của phép vị tự và các định lý. Bài giảng còn là tư liệu tham khảo cho các giáo viên trong quá trình biên soạn bài giảng, giáo án phục vụ giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 11 - Bài 7: Phép vị tự

  1. TA LÀ NGƯỜI KHỔNG LỒ!! Điều đó có phải là sự  thât? Cái bóng của ta là hinh ảnh của  một phép biến  hình :Phép Vị Tự    
  2. I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa: Cho một điểm I cố định và một số  k     0. Phép vị tự tâm I tỉ số k là  M’ phép  biến  hình  biến  mỗi  điểm  M  thành  một  điểm  M’  xác  định  sao  M cho IM =k.IM I k IM =k.IM V Kí hiệu:          :   I M               M’ I: Tâm vị tự  k: Tỉ số vị tự    
  3. I. ĐỊNH NGHĨA k Câu hỏi: cho phép vị tự : VI a. Xác định phép biến hình khi k=1   b.Xác định phép biến hình khi k=­1 c. Xác đình ảnh của Tâm I qua Phép vị tự d. Xác đình ảnh của một hình qua phép  vị tự    
  4. I. ĐỊNH NGHĨA 2. Nhận xét: Xét Phép vị tự VIk a.Khi k = 1 IM’= IM ta có phép vi tự là phép đồng nhất b.Khi k = -1 IM’= -IM phép vị tự là phép đối xứng tâm I c.Phép vị tự VIk biến tâm I thành chính nó d.Ảnh của một hình qua phép vị tự Cho hình H và Phép vị tự VIk : VO k : M ( H ) a M ' VO k : ( H ) ( H ') M ' ( H ')    
  5. I. ĐỊNH NGHĨA A c)  Ví  dụ:  cho  tam  giác  ABC  và  A’,  B’,  C’  lần  lượt  là  C' B' trung  điểm  BC,  CA,  AB.  Phép  vị  tự  nào  biến  ABC  G thành A’B’C’ B C A' ­ Phép vị tự tâm A tỉ số ½ ­ Phép vị tự tâm G tỉ số ­½    
  6. II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ  a. Bài toán  Trong  mp  Oxy,  cho  M(x,y) phép vị tự tâm I(xo,yo)   tỉ  số  k        0  và  điểm  M’(x’,y’) M(x,y)  tùy  ý.  Gọi  M’  là  ảnh  của  M  qua  VkI .Tìm tọa độ M’ I(x ,y ,) 0 o    
  7. II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ  a. Bài toán      Giải: M(x,y) Theo đn ta có  IM=kIM’ M’(x’,y’)         IM’=(x’­ xo;y’­ yo)         IM =(x ­ xo;y – yo) x' ­ x o k(x ­ x o ) I(x0,yo,) y' ­ y o  k(y ­ y o ) x'  kx  (1 ­ k)x o y'   ky  (1 ­ k)y o    
  8. II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ  b) Biểu thức tọa độ: cho phép vị tự VIk :  M               M’ I(xo,yo) ;  M(x,y) ;  M’(x’,y’) Biểu thức tọa độ của phép vị tự là: x'  kx  (1 ­ k)x o y'   ky  (1 ­ k)y o    
  9. II.BIỂU THỨC TỌA ĐỘ  c) Ví dụ 2: Tìm tọa độ ảnh  M’ của điểm M(3;­2) qua  phép vị tự tâm O gôc tọa  độ, k=2 Giải Gọi M’(x,y) là ảnh của M  qua phép vị tự x  2.3  (1 ­ 2).0 x  6 y   2.(­2)  (1 ­ 2).0 y   ­ 4 Vậy ảnh của M qua Phép vị tự là    M’(6,4)  
  10. III. TÍNH CHẤT 1.Định lý : a) Bài toán: cho phép vị tự tâm I tỉ số k , M’, N’ là ảnh của M, N qua Phép vị tự .Biểu diễn Véctơ  M’N’ theo MN   Giải: M’ Ta có : M’N’= M’I + IN’            = kMI + kIN M          = k(MI +IN)              = kMN N N’ Vậy  M’N’ = kMN I    
  11. III. TÍNH CHẤT 1.Định lý : nếu  phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N  tương ứng thành hai điểm M’, N’ thì M’N’=kMN  2. Hệ quả: a).Hệ quả 1 : nếu  phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N  tương ứng thành hai điểm M’, N’ thì hai vecto MN và M’N’ Cùng phương với nhau và |M’N’|=k|MN|  b)  Hệ  quả  2:  Phép  vị  tự  biến  ba  điểm  A,  B,  C  thẳng  hàng với B nằm giữa A và C tương  ứng thành ba  điểm A’, B’, C’ thẳng hàng với B’ nằm giữa A’ và  C’.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2