intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích" biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích, cách xác định điểm tương đương và chọn chỉ thị phù hợp; nắm được các phương pháp phân tích thể tích thường dùng; nêu được các cách pha và hiệu chỉnh dung dịch chuẩn độ; tính toán được kết quả của các kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp, thừa trừ và thay thế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
  2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích, cách xác định điểm tương đương và chọn chỉ thị phù hợp. 2. Trình bày được các phương pháp phân tích thể tích thường dùng. 3. Trình bày được các cách pha và hiệu chỉnh dung dịch chuẩn độ. 4. Tính toán được kết quả của các kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp, thừa trừ và thay thế.
  3. Nguyên tắc chung của PTTT Dựa vào thể tích thuốc thử (đã biết chính xác nồng độ) dùng để phản ứng vừa đủ với 1 thể tích chính xác dung dịch cần xác định, từ đó tính được nồng độ dung dịch cần xác định. A + X → C + D
  4. Định luật tác dụng đương lượng: Các chất hóa học (đơn chất hay hợp chất) phản ứng với nhau theo cùng số đương lượng gam. VD: NaOH + HCl = NaCl + H2O 1 đlg 1 đlg pH =7
  5. Tác dụng giữa các dung dịch đương lượng 1. Hai dung dịch có cùng nồng độ đương lượng thì tác dụng với nhau theo những thể tích bằng nhau VD: NaOH + HCl = NaCl + H2O 0,1N 0,1N 5ml V = 5ml
  6. 2. Hai dung dịch có nồng độ đương lượng khác nhau mà tác dụng vừa đủ với nhau thì thể tích của chúng tỷ lệ nghịch với nồng độ. VD: NaOH + HCl = NaCl + H2O 0,1N 0,2N 5ml V = 2,5ml => C1V1 = C2V2
  7. CHUẨN ĐỘ Buret Dùng chứa pipet dung hút dịch Đọc chính chuẩn số chỉ xác dd độ trên cần buret định Thêm lượng Khóa Khóa Khóa chỉ thị màu đóng mở đóng Dừng chuẩn độ khi chỉ thị đổi màu
  8. CÁC DỤNG CỤ DÙNG TRONG PTTT Pipet bầu Pipet thẳng Dụng cụ đo thể tích chính xác
  9. CÁC DỤNG CỤ DÙNG TRONG PTTT Bình nón Buret
  10. Phải xảy ra Phải chọn lọc hoàn toàn Yêu cầu của PƯ PTTT Phải có chất chỉ thị Phải xảy ra tương thích hợp để xác định đối nhanh điểm tương đương với SS cho phép
  11. Điểm tương đương – Điểm kết thúc NaOH + HCl  NaCl + H2O Điểm TĐ: là điểm mà Điểm KT: là điểm NaOH phản ứng vừa người làm PT dừng đủ với HCl theo tỉ lệ chuẩn độ
  12. Điểm tương đương – điểm kết thúc NaOH + HCl = NaCl + H2O NaOH 0,1N (dd chuẩn độ) 5ml HCl Cx + CT phenolphtalein (dd mẫu thử)
  13. Bảng: Thay đổi pH trong định lượng HCl bằng NaOH 0,1N % NaOH  % HCl c ßn  TÝnh c hÊt  pH Ghi c hó thªm vµo l¹i dung  dÞc h 0 100 Ac id m¹nh 1 90 10 2 99 1 3 99,9 0,1 4 100 Trung  tÝnh 7 Điểm tương đương 100,1 Bas e  m¹nh 10 101 11 110 12 Bước nhảy pH = 4-10
  14. pH=7 điểm tương đương Bước nhảy Điểm kết thúc Đồ thị biểu diễn thay đổi pH khi định lượng HCl bằng NaOH 0,1N
  15. Cách xác định điểm tương đương Chất chỉ thị: Chất chỉ thị để nhận biết điểm tương đương. Người ta thường dùng chất gây ra những hiện tượng trông thấy được như : màu sắc của dung dịch, sự xuất hiện tủa xảy ra rất gần điểm tương đương…
  16. Chỉ thị dùng xác định điểm tương đương
  17. ƯU ĐIỂM - Đơn giản - Nhanh NHƯỢC ĐIỂM Độ chính xác không cao
  18. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP PTTT Phương pháp acid - base Phương pháp oxy hóa - khử Phương pháp PTTT Phương pháp kết tủa Phương pháp tạo phức
  19. CÁC KT CHUẨN ĐỘ Các KT chuẩn độ Chuẩn độ thẳng Chuẩn độ thừa trừ Chuẩn độ thế ( trực tiếp) Cho 1 TTích chính xác dd cần ĐL Cho 1 TT t/dụng với 1 lượng dư Nhỏ trực tiếp chính xác và dư T Thử. PƯ sinh ra dd CĐ vào dd CĐ tác dụng 1 lượng chất mới 1 TTích với 1 TT chính tương đương với dd phân tích xác vào dd PT lượng chất cần xđ
  20. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ TRONG PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Chuẩn độ thẳng (trực tiếp) Ag NO3   +  NaCl  →  NaNO3   +  Ag Cl CAgNO3 VAgNO3 = CNaCl. VNaCl C1.V1 = C2. V2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2