Bài giảng Hóa sinh đại cương: Hormones - Giang Thị Phương Ly
lượt xem 6
download
Bài giảng "Hóa sinh đại cương: Hormones - Giang Thị Phương Ly" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm về hormones; Vai trò của hormones; Hormones ở động vật; Cơ chế tác dụng của hormones; Đặc điểm cấu tạo và chức năng của hormones;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh đại cương: Hormones - Giang Thị Phương Ly
- Hormones có cả ở thực vật và động vật. Ở động vật hormones được sản xuất tại các tuyến nội tiết và tác động đến các mô khác nơi nó được tạo ra. Hormones từ tuyến nội tiết được tiết trực tiếp vào máu và được máu vận chuyển đến các mô chịu tác dụng. Ở thực vật hormones là các phân tử tín hiệu được tạo ra bên trong cây, và có thể có tác dụng ngay cả ở nồng độ cực thấp. Chúng điều tiết các quá trình cấp độ tế bào, có thể ở các tế bào đích lân cận nhưng cũng có thể di chuyển đến các địa điểm khác để gây tác dụng. Nhưng chủ yếu ở phần này chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu về hormone ở động vật. Khái niệm: Hormones là những chất xúc tác sinh học do tế bào đặc biệt sản xuất, có tác dụng điều hòa các hoạt động sống trong cơ thể. Với 1 lượng rất thấp, hormones hấp thụ thẳng vào máu, tới mô đích
- Các vai trò chính của hormon: Tham gia điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất và năng lượng. Quá trình chuyển hóa, dự trữ Tham gia điều hòa sự cân bằng nội môi của dịch nội bào và ngoại Hormon là chất liên quan đến hầu bào. hết các quá trình sinh học của cơ thể. Nó đảm bảo quá trình này diễn Tham gia điều tiết sự thích nghi của cơ thể với môi trường. ra nhịp nhàng và ổn định. Tham gia điều tiết quá trình sinh sản.
- Ở động vật, tín hiệu giữa các tế bào có thể chia là 3 loại dựa trên khoảng cách giữa vị trí chất được bài tiết và vị trí mà chất đó thể hiện tác dụng. + Hormon hay chất nội tiết: những chất chất hữu cơ tác động lên những tế bào ở xa vị trí mà nó được sản xuất ra. + Tín hiệu tại chỗ (paracrine signaling): các chất hữu cơ được giải phóng ra tác dụng ngay trên Một số đặc điểm những tế bào gần kề với tế bào sản xuất ra nó, không cần sự vẩn chuyển bởi dòng máu. chung về hormone + Tín hiệu tự thân (autocrine signaling): tế bào đáp ở động vật ứng với các chất do bản thân tế bào đó tổng hợp và bài tiết ra. Nhiều yếu tố tăng trưởng hoạt động theo kiểu này.Các tế bào nuôi cấy thường tiết ra các chất để kích thích bản thân chúng phát triển và Hormones tác động tới tốc độ sinh trưởng tổng tăng sinh. hợp protein,enzym, ảnh hưởng đến tốc độ xúc tác của enzym; thay đổi tính thấm của màng tế bài, qua đó, điều hòa hoạt động sống xảy ra trong tế bào.
- Phân loại theo cấu tạo hóa học -Hormon là peptit và protein: thuộc loại này có những hoocmon có từ 3 đến 200 acid amin,bao gồm các hormon của tuyến vùng dưới đồi,tuyến yên, tuyến tụy. -Hormon là dẫn xuất của acid amin: thuộc loại này có hormon của tuyến giáp và tuyến tủy thượng thận. -Hormon steroid: gồm hormon của tuyến vỏ thượng thận, tuyến sinh dục nam và nữ -Nhóm Eicosanoid: những chất này là dẫn xuất của acid arachidonic- một acid có 20 carbon và nhiều liên kết đôi Phân loại theo cơ chế tác dụng Tất cả các hormon đều tác dụng lên tế bào đích qua chất thụ thể đặc hiệu ở tế bào đích. Mỗi loại tế bào có cách kết hợp riêng giữa chất thụ thể với hormon. Căn cứ vào vị trí khu trú của chất thụ thể ( ở màng tế bào hoặc trong tế bào) và tính chất hòa tan của hormon mà hormon được phân thành hai nhóm. -Nhóm kết hợp với chất thụ thể nội bào: gồm các hormon steroid và hormon tuyến giáp. -Nhóm kết hợp với chất thụ thể ở màng tế bào: gồm các hormon peptid và các hormon dẫn xuất của axit amin. Để phân loại hormones thì phải dựa theo cấu tạo hóa học hoặc phân loại Phân loại theo tính chất hòa tan theo cơ chế tác dụng của chúng. -Hormon tan trong nước: gồm hormon peptid và catecholamine -Hormon tan trong lipid: gồm hormon giáp trạng, các hormon lipoid
- Hormone streroid và hormone tuyến giáp Hormone peptid và amin Hormone steroid và hormone tuyến giáp khó tan trong Phần lớn các hormon thuộc nhóm này tan trong nước nên vận chuyển trong máu tới tế bào đích nhờ tế nước, không cần chất vận chuyển trong máu, có bào nhờ chất vận chuyển đặc hiệu. Tại tế bào đích, thời gian bán hủy ngắn. Các hormon không dễ những hormon này khuếch tán qua màng tế bào và kết dàng qua màng tế bào và gắn với chất thụ thể ở hợp với protein thụ thể trong bào tương hoặc trong nhân bào tương của tế bào đích. Sự kết hợp này làm tế bào. xuất hiện một chất được gọi là chất thông tin thứ Phức hợp hormone chất thụ thể tác dụng như 1 chất hai ở nội bào. AMP vòng (cAMP ) Các chất thông thông tin nội bào ( chất thông tin thứ 2) và gắn vào 1 tin thứ hai sẽ khuếch đai tín hiệu hormon qua việc vùng đặc hiệu của DNA nhân gọi là vùng nhạy cảm với hoạt hóa các enzym nội bào hoặc tác động dến các hormon (HRE hormone responsive element). Sự gắn kết quá trình chuyển hóa đặc biệt dẫn đến thể hiện tác này làm hoạt hóa một số gen của DNA dẫn tới tăng dụng hormon. cường sao chép m RNA nhờ RNA polymerase qua đó tăng cường sự tổng hợp protein đặc hiêu mới.
- Cấu tạo riêng của từng loại: • Hormon tăng trưởng : là polypeptid 199 acid amin với 2 cầu nối disulfua( a.a 52 và 65; a.a 182 và 189). • Hormone kích thích tuyến giáp (TSH): gồm 2 chuỗi polypeptid chuỗi 98 acid amin và 112 acid amin giống nhau ở nhiều loài động vật và người • Hormone kích hắc tố (MSH) một peptid chứa 18 acid amin (cũng còn gọi intermedin) 1. Tuyến yên trước • Hormone kích thích tuyến vô thượng thận (ACTH): là polypeptid Tuyến yên trước gồm các hormon như Hormon tăng trưởng (GH-Growth gồm 39 acid amin, đoạn peptid đầu 24 acid amin giống nhau ở nhiều hormone), Hormone kích thích tổng hợp sữa (lutetropic hormon LTH), loài động vật và người đoạn còn lại thay đổi theo nguồn gốc động vật Hormone kích thích tuyến giáp (TSH thyroid stimulating hormone) • Hormone kích thích tổng hợp sữa (LTH): là một chuỗi polypeptid 199 acidamin. Cấu trúc bậc một và hoạt động của LTH có nhiều giống nhau ,Hormone kích hắc tố MSH( Melanocytes Stimulating Hormone), Hormone kích thích tuyến vô thượng thận (ACTH Adreno corticotropin với GH hormon) Cấu tạo hormone tăng trưởng
- Chức năng của từng loại hormones : • GH có tác dụng lên chuyển hóa glucid, protid và điện giải của nhiều mô như mô gan, cơ, mỡ. GH có tác dụng lên sự phát triển của cơ thể • TSH tham gia nhiều giai đoạn quá trình tổng hợp các hormon giáp trạng • Hoạt động của LTH có nhiều giống nhau với GH và hormon tạo sữa nguồn gốc rau thai.LTH tác dụng chủ yếu lên tuyến vú để tạo sữa sau đẻ • Ở động vật có xương sống bậc thấp như cá, lưỡng cư, bò sát, MSH có tác dụng kích thích sự phát triển tế bào sắc tố non thành tế bào sắc tố trưởng thành. Rồi kích thích tế bào này tổng hợp sắc tố (melanine) và phân bố đều sắc tố trên bề mặt da khiến cho da thường có màu tối thích nghi với môi trường • ACTH có nhiều tác dụng kích thích vô thượng thận bài tiết các hormon chuyển hóa glucose, kích thích tạo melanin do ACTH có cấu tạo tượng tự alpha MSH 2.Tuyến yên giữa Thuỳ giữa tuyến yên tiết ra MSH có tác dụng phân bố sắc tố da. Động mạch cung cấp máu cho tuyến yên là hai nhánh: động mạch tuyến yên trê n và động mạch tuyến yên dưới, cả hai đều xuất phát từ động mạch cảnh trong) Có chức năng phân bố đồng đều các sắc tố trên da thông qua sự hoạt động của hormone MSH
- 3. Tuyến yên sau Thùy sau của tuyến yên cũng tiết ra hormone. Những hormone này thường được sản xuất ở vùng dưới đồi và được lưu trữ ở thuỳ sau cho đến khi chúng được giải phóng: -Vasopressin -Oxytocin Về cấu tạo và chức năng cao thì: • Vasopressin: là hormon chống lợi niệu(ADH Antidiuretic hormone), là peptid có 9 acid amin với tác dụng là giảm bài tiết nước tiểu do tăng cường tái hấp thụ nước ở ống thận và làm co mạch nên có tác dụng tăng huyết áp. • Oxytocin: là peptid có 9 acid amin, Oxytocin có tác dụng trên cơ trơn của tử cung và trên tuyến vú, gây co cơ tử cung lúc chuyển dạ và kích thích tiết sữa khi cho con bú.
- HORMONE CẤU TẠO TÁC DỤNG CHÍNH Hormone corticotropin Peptid 41 acid amin Kích thích bài tiết ACTH Hormone thyrotropin Tripeptid Kích thích bài tiết TSH Hormone gornadotropin Peptid 10 acid amin Kích thích bài tiết FSH/LH Yếu tố ức chế prolactin Peptid 56 acid amin Ức chế bài tiết PRL Hormone giải phóng GH 3 dạng peptid: 37,40,44 Kích thích bài tiết GH acid amin Vùng dưới đồi có mối liên hệ mật Peptid 14 acid amin Hormone ức chế GH Ức chế bài tiết GH thiết qua đường mạch máu và đường thần kinh với tuyến yên. Các hormon do vùng dưới đồi bài tiết sẽ theo những con đường này đến dự trữ hoặc tác động (kích Chú thích: GH (Grown Hormone), ACTH (adrenocorticotropic hormone- thích hoặc ức chế) đến chức năng hormone vỏ thượng thận), TSH (Thyroid stimulating hormone- hormone của tuyến yên. kích thích tuyến giáp), FSH/LH (Follicle Stimulating Hormone - nội tiết tố kích thích nang trứng/ Luteinizing hormone), PRL (Prolactin)
- • Về cấu tạo: -Hormon tuyến cận giáp (PTH -Parathyroid hormone): là polypeptid gồm 84 acid amin. Hormon tổng hợp gồm 34 acid amin đầu, người ta cũng xác định được chất tiền thân của PTH gồm prepro PTH có 115 acid amin và proPTH có 90 axit amin. -Calcitonin (CT) được bài tiết từ tế bào của tuyến cận giấp và tuyến giáp, có công thức là 1 polypeptid có 32 acid amin. o Về chức năng: Ở người, tuyến cận giáp trạng dài 6-7mm và nặng -PTH làm tăng Ca2+ máu, tác dụng chủ yếu lên tế khoảng 130mg. Hormon tuyến cận giáp và bào thận và xương: tăng phân hủy xương, giải phóng calcitonin ( tuyến cận nằm ở cổ phía sau tuyến ca2+ vào máu; tăng tái hấp thu Ca2+ và ức chế hấp thụ giáp, nơi chúng liên tục theo dõi và điều chỉnh phosphat của tế bào thận nồng độ canxi trong máu) tham gia vào quá trình -CT có tác dụnghạ Ca2+ và phosphat trong máu chuyển hóa Ca2+.
- HORMON CẤU TẠO TÁC DỤNG Insulin Bản chất là protein, cấu trúc bậc 1 gồm 51 acid -tăng tính thấm glucose qua màng tế bào,đồng thời làm tăng sự thẩm thấu các ion K+ amin và 2 chuỗi polypepid(A:21a.a và B:30a.a) và phosphat vô cơ 2chuỗi nối với nhau bằng 2 cầu nối disulfua và -tác dụng trực tiếp chuyển glycogen synthetase từ dạng không hoạt động thành dạng chuỗi A có 1 cầu disulfua nội chuỗi hoạt động -kích thích tổng hợp glucosekinase ở gan, ức chế tổng hợp 1 số enzym xúc tác sự tân tạo đường -giảm tác dụng của glucose-6-phosphatase -ức chế phân hủy lipid, do vậy tăng cường đốt cháy glucose Glucagon Được bài tiết bởi tế bào alpha của đảo Langerhans, Glucagon thoái hóa chủ yếu ở gan. Giống adrenanlin, glucagon kích thích sự tạo thành là 1 peptid có 29 acid amin chứa nhiều đoạn giống Camp ở tế bào đích, hoạt hóa enzym phosphorylase ở gan. Glucagon còn kích thích secretin- hormon tiêu hóa phân hủy mỡ của tế bào, giải phóng glycerol và acid béo đo enzym lipase được hoạt hóa bởi Camp. Somatostalin Là 1 peptid có 14 acid amin, được bài tiết ở vùng Somatostalin ức chế sự bài tiết hormon tăng trưởng (GH hay STH). Insulin và dưới đồi và bởi tế bào D của tuyến tụy glucagon.
- Hormon tủy thượng thận Hormon giáp trạng Tủy thượng thận có hai tế bào, một loại tế bào tiết adrenalin và Hormon tuyến giáp là dẫn xuất của tyrosin. Chất tiền thân của một loại tế bào bài tiết noradrenalin, gọi chung là catecholamin hormon tuyến giáp là monoiodotyrosin (MIT) và driodotyrosin (DIT). Hai chất có tác dụng hormon là T3 và T4. T3 hoạt động Tác dụng của catecholamin: mạnh hơn T4 nhưng T4 chiếm lượng lớn hơn nhiều. - Trên hệ tim mạch: epinephrin làm giãn mạch ở cơ xương, tim Tác dụng của hormon tuyến giáp: và làm co mạch ở da, các tạng ở bụng. Norepinephrin làm co mạch toàn thân do đố gây tăng huyết áp. -Tăng hấp thụ glucose ở ruột, tăng phân hủy glycogen. -Trên chuyển hóa: Epinephrin kích thích phân hủy glycogen ở -Tăng phân hủy lipid, nhất là triglycerid, phospholipid và gan và cơ, làm tăng glucose máu; tăng phân hủy lipid, giải phóng cholesterol. acid béo và glycerol. -Tăng tổng hợp protein do tác động trực tiếp đến sự hoạt hóa RNA polymerase hoặc gián tiếp qua kích thích bài tiết GH. -Tăng cường sử dụng oxy của cơ thể, tăng chuyển hóa cơ bản, có tác dụng sinh nhiệt Cấu tao chất của T3(Triiodothyronie) và T4(Thyroxine)
- DIT-driodotyrosi MIT- monoiodotyrosin
- 1) Hormon vỏ thượng thận thuộc nhóm 19c o Cấu tạo háo học: Hormon chuyển hóa muối, nước (Mineralocorticoid): Bao gồm aldosteron và 11-deoxycorticosteron (DOC), được bài tiết từ vùng cầu của vỏ thượng thận gồm 21C Hormon steroid chia ra làm 3 nhóm: -Nhóm 18 C có nhân cơ bản là Estran, gốc metyl(C18) đính ở vị trí C13.Thuộc nhóm này gồm có các hormon sinh dục nữ -Nhóm 19 C có nhân cơ bản là andostan, gốc metyl(C18 và C19) Hormon chuyển hóa đường (Glucocorticoid): Bao gồm . Thuộc nhóm này là các hormon sinh dục thượng thận và sinh cortison, cortisol và corticosteron,21C và có oxy ở C11 nên dục nam gọi là 11.oxystreron -Nhóm 21 C có nhân cơ bản là pregnan. Ngoài hai nhóm metyl đính ở C13 và C10, có thêm 1 chuỗi ngang –CH2-CH3 đính ở vị trí C17. Thuộc nhóm này có progesteron và các hormon chuyển hóa đường, hormon chuyển hóa muối nước của vỏ thượng thân.
- Hormon sinh dục vở thượng thận: Bao gồm dehydroepaindrosteron (DHEA), androstendion, 17 ceto androstendion và 11 belta-hydroxy androstenđion. Nhóm này có 19C. Tác dụng của các hormon vỏ thượng thận -Hormon chuyển hóa đường: kích thích tân tạo đường, tăng dự trữ glycongen ở gan, tăng hoạt độ glucose-6-phosphatase, giải phóng glucose tự do từ gan vào máu và làm tăng mức glucose máu, tăng thoái hóa acid amin và protein ở cơ. Cortisol được dùng trong điều trị viêm khớp -Hormon chuyển hóa muối: aldosterol có tác dụng mạnh nhất, chủ yếu là tăng tài hấp thụ Na+, tăng bài tiết K+, do đó tăng giữ nước trong cơ thể -Hormon sinh dục vỏ thượng thận: tác dụng như các hormon sinh dục nam nhưng yếu hơn.
- 2.Hormone sinh dục nam -Chất chính là testosteron, do tế bào kẽ ( Leydg) của tinh hoàn bài tiết, ngoài ra còn có androsteron là sản phẩm thoái hóa của testosteron ở gan -Tác dụng của androsteron bằng 1/6 tác dụng của testosteron. Testosteron có vai trò kiểm soát sự phát triển của hệ sinh dục nam và giúp phát triển các đặc tính sinh dục nam thứ phát 3. Hormone sinh dục nữ -Gồm 2 nhóm: Folliculin( hay estrogen) và progesterone Folliculin: 18C, gồm 3 chất là estron, estradiol và estriol. Đó là những steroid phenolic,chất lưu thông chính trong máu chính là estradiol Progestreron: 21C, có nhân pregnan Tác dụng: - Progestrerone có tác dụng làm phát triển niêm mạc tử cung. Sau khi thụ tinh, nhau thai cũng bắt đầu tổng hợp progestreron phục vụ cho các giai đoạn của thai nhi ngoài ra còn tác dụng lên sự phát triển của tuyến vú
- PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tuyến yên sản sinh ra các hormone: A. Tiroxin. B. Prôgestêron và Ơstrôgen. C. Testosteron và Ơstrôgen. D. FSH, LH, GH... Câu2: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hormone sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển Câu 3: Testosteron có vai trò: A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể. C. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. sinh trưởng của cơ thể. D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
- PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 4: Các loài động vật như cá, lưỡng cư và bò sát thì nhờ hormone nào mà giúp chúng có bề mặt da màu tối thích nghi với môi trường A.MSH B.GH C.ACTH D.TSH Câu 5: Hormone sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở: A. Tinh hoàn B. Tuyến giáp C. Tuyến yên D. Buồng trứng
- CÂU HỎI TỰ LUẬN Khi Hormones tuyến giáp trong cơ thể chúng ta được sản sinh quá nhiều hay quá ít thì cơ thể se mắc phải những bệnh gì, triệu chứng của những bệnh đó ra sao và chúng ta sẽ khắc phục tình trạng này như thế nào ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7: Lipid và chuyển hóa lipid
49 p | 92 | 13
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 2: Đại cương về Vitamin
19 p | 61 | 13
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Đại cương về Enzyme
80 p | 82 | 11
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 5: Chuyển hóa protein và acid amin
55 p | 72 | 9
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 6: Carbohydrate và chuyển hóa carbohydrate
80 p | 105 | 8
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 2 - ThS. Đinh Ngọc Loan
90 p | 45 | 7
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7: Lipid
29 p | 39 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan
57 p | 56 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Protein
55 p | 49 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 4: Đại cương về Nucleic acid
84 p | 68 | 6
-
Bài giảng Hóa Sinh đại cương: Chương 5 - Enzym
71 p | 24 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 5: Chuyển hóa protein và amino acid
37 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Protein và amino acid
31 p | 45 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 3 - ThS. Đinh Ngọc Loan
51 p | 37 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Vai trò của hóa sinh trong đời sống
8 p | 72 | 4
-
Bài giảng Hóa Sinh đại cương: Chương 1.1 - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành
6 p | 26 | 3
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Enzyme
46 p | 20 | 2
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 6: Carbohydrate
54 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn