intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 6: Carbohydrate và chuyển hóa carbohydrate

Chia sẻ: Buctranhdo Buctranhdo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

101
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 6 Carbohydrate và chuyển hóa carbohydrate cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về carbohydrate, các monosaccharide, các oligosaccharide phổ biến, polysaccharide thuần, polysaccharide tạp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 6: Carbohydrate và chuyển hóa carbohydrate

  1. Chƣơng 6: CARBOHYDRATE 6.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CARBOHYDRATE 6.1.1. Định nghĩa - Là các polyhydroxy aldehyde hay ketone, hay các h/chất khi bị th/phân cho ra những chất trên. - Không phải mọi carbohydrate có công thức c/tạo là (CH2O)n, một số chứa cả N, P, hay S). - Thuật ngữ “saccharide”: “sakchron” (tiếng Hy Lạp) = “đường” 6.1.2. Chức năng sinh học - Cung cấp dinh dưỡng, năng lượng - Dự trữ năng lượng (glycogen, tinh bột) - Thành phần cấu tạo của tế bào - Th/phần c/tạo của một số chất có h/tính s/học (nucleotide, coenzyme)
  2. 6.1.3. Phân loại - Monosaccharide - Oligosaccharide - Polysaccharide 6.2. CÁC MONOSACCHARIDE 6.2.1. Định nghĩa - Là carbohydrate đơn giản nhất (đường đơn), có  2 nhóm OH, dạng aldehyde hay ketone - Theo số C được gọi là: triose (3C), tetrose (4C), pentose (5C), hexose (6C), …
  3. Các aldose: Triose (3C) Tetrose (4C) Pentose (5C) Hexose (6C)
  4. Ketotriose Ketotriose (3C) Các ketose: Ketotetrose (4C) Ketopentose (5C) Ketohexose (6C)
  5. 6.2.2. Đồng phân quang học Ở đ/vật và th/vật, các đường đơn chỉ tồn tại ở hàng D.
  6. 6.2.3. Cấu trúc dạng vòng - Đường đơn có thể tồn tại ở dạng mạch thẳng hoặc vòng.
  7. 6.2.4. Dẫn xuất của đƣờng đơn - Dẫn xuất amin hóa (Amino sugars):
  8. Dẫn xuất của đƣờng - Rượu đường (Sugar alcohol):
  9. Các dẫn xuất của đƣờng đơn: - Acid đường
  10. - Các dẫn xuất phosphoryl hóa (Sugar phosphates):
  11. Một số dẫn suất của hexose có vai trò sinh học quan trọng
  12. 6.2.5. Một số monosaccharide quan trọng - Triose: D-glyceraldehyde và dihydroxyacetone là những SPTG của chuyển hóa carbohydrate. - Pentose: Ribose và deoxyribose là 2 pentose quan trọng th/gia c/tạo nucleic acid. - Hexose: là đường gặp nhiều nhất trong cơ thể SV. D-glucose: phổ biến nhất trong tự nhiên, là th/phần c/tạo nhiều loại oligosaccharide và polysaccharide. Có mặt khắp các dịch và mô bào trong cơ thể đ/vật, là cơ chất ch/hóa chủ yếu của carbohydrate ở người và đ/vật.
  13. D-fructose: Có nhiều trong quả chín. Cùng với glucose, fructose là SPTG của nhiều con đường TĐC q/trọng (đường phân, chu trình pentose, … ) Trong cơ thể thường tồn tại dưới dạng β-D-fructofuranose. D-galactose: là th/phần c/tạo của lactose (đường sữa)
  14. 6.3. OLIGOSACCHARIDE 6.3.1. Định nghĩa Có từ 2-20 đường đơn nối với nhau bằng l/kết glycoside 6.3.1. Các oligosaccharide phổ biến - Maltose: nhiều trong mầm lúa, kẹo mạch nha, ... ít ở dạng tự do, chủ yếu tạo thành khi th/phân t/bột và khi hạt nảy mầm. Cấu tạo từ 2 D-glucose nối bằng l/k glycoside (C1-C4). Có OH tại C1 tự do  là một Maltose đường có tính khử.
  15. - Lactose: tạo thành từ D-galactose và một D-glucose. Cũng là disaccharide có tính khử do nhóm OH ở C1 của glucose ở tr/thái tự do.
  16. - Saccharose (sucrose): có nhiều trong củ cải đường, mía Hai đường đơn nối với nhau bằng l/kết 1,2-glycoside. Không có tính khử. Động vật không t/hợp được. Là SPTG của quang hợp, trong cơ thể thực vật là dạng v/c đường từ lá về các bộ phận khác.
  17. 6.4. POLYSACCHARIDE - Hợp chất cao phân tử, có trên 20 gốc monosac. - Còn gọi là glycan, khác nhau về đ/vị c/tạo, độ dài của mạch và độ phân nhánh. - Không có vị ngọt, không tạo thành d/dịch thật khi tan trong nước, chỉ tạo ra d/dịch keo. - Trong cơ thể s/vật, chủ yếu giữ vai trò cấu trúc hoặc dự trữ. - Khác với protein: không có PTL đặc trưng (do khác về cơ chế STH). Protein được t/hợp theo khuôn mẫu (mRNA) với trình tự và độ dài xác định. STH polysaccharide không theo khuôn mẫu, chương trình STH polysaccharide do bản chất của enzyme xúc tác và không có điểm kết thúc đặc trưng trong q/trình tổng hợp. - Có 2 loại: thuần và tạp
  18. Polysaccharide thuần (homopolysaccharide) Polysaccharide tạp (heteropolyssaccharide). Một loại Hai loại Một loại monose Hai loại monose monose không monose không phân nhánh phân nhánh phân nhánh phân nhánh
  19. 6.4.1. Polysaccharide thuần - Chỉ chứa 1 loại đ/vị c/tạo duy nhất - Một số đóng vai trò dự trữ các gốc đường đơn để c/cấp nhiên liệu cho cơ thể (tinh bột, glycogen) Cellulose và chitin là yếu tố cấu trúc của thành t/bào th/vật và vỏ cứng của côn trùng, giáp xác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2