intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 4: Đại cương về Nucleic acid

Chia sẻ: Buctranhdo Buctranhdo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 4 Nucleic acid cung cấp cho người học những kiến thức như: Thành phần hóa học của nucleic acid, cấu tạo của nucleic acid, sinh tổng hợp nucleic acid, phân giải các nucleic acid. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 4: Đại cương về Nucleic acid

  1. Chương 4: ACID NUCLEIC - F. Meischer (1869) ph/tích th/ph h/học của mủ vết thương (xác bạch cầu chết) – ph/hiện ra h/chất có tính acid trong nhân BC, gọi là “nuclein”. Chất này có trong nhân và có tính acid (do chứa phosphoric acid), nên còn được gọi là NA hay acid nhân (nucleus = nhân) - Chỉ từ những năm 50 của TK 20, khi các ph/ph h/học và v/lý h.đại được s/dụng thì c.tạo h.học, t.chất lý – hóa và c/n s.học của NA mới sáng tỏ. G/đ này là th/gian ra đời của SHPT h/đại. - NA có ở bất cứ TB hoặc cấu trúc sống nào, dù đ/giản nhất như virus. Trong TB, các AN có thể ở dạng tự do hoặc ở dạng lk với protein (nucleoprotein).
  2. - Về sinh học, NA = vật chất mang thông tin DT (mã DT) và th/gia th/hiện sự truyền đạt th/tin DT (biểu hiện gen hay STH protein). - Về hóa học, NA = biopolymer hợp thành từ những đ/vị c/tạo là các mononucleotide. Mỗi p.tử NA được coi là 1 polynucleotide với số lượng đ/vị c/tạo khác nhau. Dựa vào loại đường pentose, NA chia thành 2 loại: - Ribonucleic acid (RNA) chứa -D-ribose - Deoxyribonucleic acid (DNA) chứa -D-deoxyribose. TB sống chứa cả DNA và RNA (VD: TB gan có DNA t/trung chủ yếu trong NSTcủa nhân, RNA ở hạt nhân và bào tương). Virus chỉ chứa 1 trong 2 loại NA: hoặc DNA (virus bệnh đậu mùa, giả dại) hoặc RNA (virus bại liệt, LMLM, cúm,...). Chính các p.tử NA là nhân tố bệnh lý ở virus.
  3. 4.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEIC ACID 4.1.1. Các base nitơ 4.1.2. Đường pentose 4.1.3. Nucleoside 4.1.4. Nucleotide 4.2. CẤU TẠO CỦA NUCLEIC ACID 4.2.1. Cấu tạo của DNA 4.2.2. Cấu tạo của RNA 4.3. SINH TỔNG HỢP NUCLEIC ACID 4.3.1. Sinh tổng hợp các nucleotide dạng purine 4.3.2. Sinh tổng hợp các nucleotide dạng pyrimidine 4.3.3. Sinh tổng hợp các nucleotide thymidine 4.3.4. Sinh tổng hợp các deoxyribonucleotide 4.3.5. Sinh tổng hợp DNA (Tái bản DNA – Replication) 4.3.6. Sinh tổng hợp RNA (Phiên mã – Transcription) 4.4. PHÂN GiẢI CÁC NUCLEIC ACID
  4. 4.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEIC ACID Nucleic acid (DNA, RNA) Hình 4.1. Sơ đồ phân giải nucleic acid Deoxyribonuclease Ribonuclease Mononucleotide Nucleotidase Nucleoside H3PO4 Nucleosidase Deoxyribose (ở DNA) Base nitơ Pentose Ribose (ở RNA) Pyrimidine Purine - Cytosine - Adenine - Uracil - Guanine - Thymine
  5. Từ một NST, q/trình th/phân diễn ra lần lượt như sau: NUCLEOPROTEIN Histone, Protamin Nucleic acid (DNA) (Protein) Nucleotide Nucleoside H3PO4 Adenine Deoxyribose Các base nitơ Guanine Cytosine Thymine
  6. Monoucleotide (Nucleotide) - Đơn vị cấu tạo cơ bản của NA - Chứa 3 thành phần: • Base nitơ • Pentose • Phosphate (H3PO4) - Ba th/phần trên nối với nhau theo tr/tự như sau Base nitơ Pentose Phosphate
  7. 4.1.1. Các gốc base nitơ RNA và DNA thường có 4 loại base nitơ là dx của purine và pyrimidine: RNA, DNA RNA DNA Lấy chữ cái đầu làm k/hiệu cho các base nitơ (hoặc cho mononucleotide có base nitơ t/ứng).
  8. 4.1.2. Đường pentose Trong NA có hai loại pentose dạng vòng Có trong RNA Có trong DNA - Để ph/biệt C của base và đường, đánh dấu phẩy cho số C của đường pentose. - Dựa vào loại pentose chia NA thành loại: RNA (chứa ribose và DNA (chứa deoxyribose)
  9. 4.1.3. Nucleoside Hợp thành từ 1 base và 1 pentose nhờ lk glycoside: C1' của pentose - N9 trong base purine C1‟ của pentose - N1 trong base pyrimidine Ribose k/hợp với base nitơ tạo ra các nucleoside: adenosine, guanosine, uridine và cytidine.
  10. Deoxyribose k/hợp với base nitơ tạo các nucleoside: deoxyadenosine, deoxyguanosine, deoxythymidine và deoxycytidine
  11. 4.1.4. Nucleotide Nucleotide là este phosphoric của nucleoside Nếu trong nucleotide có 2‟- deoxyribose thì lk este tạo thành với phosphate ở C3' và 5„; khi có ribose thì ở C2', C3' và C5'. Các nucleotide tự do trong TB thường có phosphate ở C5'. Ribonucleotide = nucleotide có ribose trong phân tử Deoxyribonucleotide = nucleotide có deoxyribose
  12. (AMP) (dAMP) (GMP) (dGMP) (CMP) (dCMP) (UMP)
  13. TÊN CÁC BASE, NUCLEOSIDE VÀ NUCLEOTIDE
  14. Trong NA, các nucleotide có 1 phosphate (mononucleotide), các nucleotide tự do trong TB có thể có 1, 2 hoặc 3 phosphate Nucleoside monophosphate Nucleoside diphosphate Nucleoside triphosphate
  15. V/trò các nucleotide tự do: - Ng/liệu tạo AN - Th/gia dự trữ và v/c NL s/học (ATP, GTP) - UDP v/c glucose trong STH glycogen, CDP v/c aminoalcol (choline) trong STH phospholipid - AMP là thành phần c/tạo NAD+, FAD, CoA.SH, … - Hai nucleotide vòng AMPc và GMPc là chất th/tin viên thứ hai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2