intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan

Chia sẻ: Bạch Khinh Dạ Lưu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan cung cấp cho học viên các kiến thức đại cương về glucid, vai trò, nguồn gốc, nhu cầu, phân loại glucid,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan

  1. ThS Đinh Ngọc Loan Đại Học Nông Lâm TP HCM Tháng 12/2008
  2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  Chương 1 : Glucid  Chương 2 : Lipid  Chương 3 : Protein  Chương 4 : Enzym  Chương 5 : Vitamine  Chương 6 : Nucleic acid  Chương 7 :HORMON  Chương 8: Trao đổi chất và trao đổi năng lượng Tiêu chuẩn đánh giá: kiểm tra giữa hk: 20%, thi cuối khóa 80%
  3. Tài liệu học tập  Bài giãng Hóa sinh Đại cương . Đinh ngọc Loan (2009).  Giáo trình sinh hóa học. Nguyễn Phước Nhuận & ctv (2003). Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP HCM  Hóa sinh học đại cương. Trần Kim Quy- Trần lê Quang -Tân Hoàng (2003) Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP HCM
  4. Giới thiệu chung về môn học  Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học  nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình  chuyển hóa của sinh chất diễn ra trong cơ  thể sinh vật.   Đây là một bộ môn giao thoa giữa hoá học  và sinh học,  Lĩnh vực nghiên cứu của ngành sinh hóa có  một số phần trùng với bộ môn tế bào học,  sinh học phân tử hay di truyền học. 
  5. Giới thiệu chung về môn học  Hóa sinh học được chia 2 thể loại: hóa sinh tĩnh và  hóa sinh động.  Hóa sinh tĩnh nghiên cứu về cấu tạo, tính chất thành  phần của các hợp chất sinh học như glucid, protid,  lipid, vitamin, enzym, nucleic acid,…  Hóa sinh động bàn về sự chuyển hóa cũng như chức  năng của các hợp chất sinh học.
  6. Giới thiệu chung về môn học  Sinh hóa là một môn học cơ bản trong nhiều  ngành khoa học như y dược, nông lâm ngư,  công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công  nghệ thực phẩm…
  7. CHƯƠNG 1 GLUCID
  8. 1.ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID  Glucid là chất hửu cơ phổ biến ở động vật,  thực vật và vi sinh vật.  Ở thực vật tỉ lệ glucid khá cao (80% ­ 90%  trọng lượng khô) Ở động vật tỉ lệ này thấp  hơn hẳn không quá 2%  Trong cơ thể thực vật glucid tồn tại ở dạng  dự trử (tinh bột) hoặc mô nâng đở (cellulose).          
  9. 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GLUCID  Ở thực vật glucid được tổng hợp từ CO2,  nước và năng lượng của ánh sáng mặt trời  (hiện tượng quang hợp).  Ở người và đông vật không có khả năng  quang hợp nên phải sử dụng nguồn glucid từ  thực vật.  Các nguyên tố cấu tạo nên glucid là C, H, O .  Công thức cấu tạo chung của glucid là  CmH2nOn   glucid còn được gọi là hydrat  carbon
  10. 2.VAI TRÒ CỦA GLUCID  ­Vai trò chính của Glucid là cung cấp năng  lượng cho cơ thể  Khi nhu cầu năng lượng tăng cao, mà dự trữ  Glucid của cơ thể và từ khẩu phần ăn không  đủ, cơ thể sẽ tạo glucid từ chất béo.   Khả năng tích trữ glucid có hạn nên lượng  thừa glucid sẽ chuyển thành lipid và tích trữ  ở mô mỡ. 
  11. 2.VAI TRÒ CỦA GLUCID   Chuyển hoá glucid liên quan chặt chẽ đến  chuyển hoá chất đạm và chất béo:        ­ Cung cấp đủ glucid  theo nhu cầu sẽ  làm giảm phân hủy protein đến mức tối  thiểu.         ­ Khi lao động nặng, nếu không đủ năng  lượng từ glucid sẽ làm tăng phân hủy chất  đạm.          
  12. 3.NGUỒN GỐC GLUCID  Chất bột đường có trong rất nhiều các loại thực phẩm, chủ yếu là từ ngũ cốc, gạo, lúa mì, củ, quả các loại và sữa...
  13. 4.NHU CẦU GLUCID  Nhu cầu Glucid phụ thuộc vào tiêu hao năng lượng: - Người lao động thể lực nhiều, nhu cầu cao và ngược lại. - Người đứng tuổi và người già nhu cầu thấp hơn. - Nhu cầu về Glucid tối thiểu không dưới 60% tổng số năng lượng khẩu phần và phải cân đối với Protein và Lipid.  Ở Việt nam hiện khuyến nghị khẩu phần ăn có Protein- Lipit-Glucid là 14-20-66%.
  14. 4.PHÂN LOẠI GLUCID  a) Theo tính chất: -Glucid tinh chế: Đây là các glucid đã được tinh chế và loại bỏ tối đa các chất thô kèm theo.  Tỉ lệ các glucid tinh chế trong thực phẩm càng cao, thực phẩm càng dễ tiêu hóa và nhanh chóng được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ thể.  Glucid tinh chế cao có trong sản phẩm đường, bánh kẹo...
  15. 5.PHÂN LOẠI GLUCID - Glucid bảo vệ:  Thuộc nhóm này là các glucid thực vật dưới dạng tinh bột có kèm theo lượng cellulo không ít hơn 0.4%, ví dụ như khoai tây, ngũ cốc nguyên hạt.  Nhóm Glucid này chậm tiêu và rất ít được sử dụng để tạo mỡ.  Sử dụng Glucid nhóm này tránh được các hậu quả như béo phì, tăng cholesterol trong máu, xơ vữa động mạch...
  16. 5.PHÂN LOẠI GLUCID b) Theo cấu trúc hóa học: -Đường đơn (Monosaccharid): đường có 6 carbon phổ biến như đường Glucose, đường Fructose, Galactose... -Đường kép (Disaccharid): phổ biến như sucro, lacto, manto... -Đường đa(Polysaccharid): tinh bột, glycogen và cellulose...
  17. 5.1  MONOSACCHARID   Ñònh nghóa: - Daãn xuaát aldehyd hay ceton cuûa röôïu ña   Phaân loaïi  Phân loại theo nhóm định chức: aldose, cetose  Phân loại theo số nguyên tử Carbon
  18. Caùc daïng caáu taïo  monosaccharid Caáu taïo daïng thaúng Daïng D ; daïng L Chaát höõu trieàn (+) Chaát taû trieàn (-)
  19. Caùc daïng caáu taïo  monosaccharid          Caáu taïo daïng voøng Lieânkeát Hemiacetal taïo daïng voøng Daïng voøng pyran Daïng voøng furan Daïng – Daïng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2