BÀI 4<br />
PHƯƠNG PHÁP AXIT - BASE<br />
1. Một số khái niệm cơ bản:<br />
- Định nghĩa về axit – base<br />
<br />
- Cặp axit – base liên hợp<br />
- Phản ứng axit – base<br />
<br />
- Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính axit,<br />
tính base<br />
<br />
2. Công thức tính pH<br />
2.1 pH của axit mạnh: pH = -lg[H+]<br />
2.2 pH của base mạnh: pH = 14 - lg[OH-]<br />
2.3 pH của 1 axit yếu hoặc của muối được tạo<br />
thành giữa axit mạnh với base yếu:<br />
1<br />
1<br />
pH pK a lg C<br />
2<br />
2<br />
<br />
Trong đó: Ka là hằng số điện ly của axit yếu<br />
pKa= -lgKa<br />
C là nồng độ của axit hoặc muối<br />
Ví dụ: tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 N (Ka<br />
= 1,75.10-5)<br />
<br />
2.4 pH của base yếu hoặc của muối được<br />
tạo thành giữa axit yếu với base mạnh:<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
pH 7 pK a lg C 14 pK b lg C<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
Trong đó:<br />
kb là hằng số điện ly base của chất đó<br />
<br />
ka là hằng số acid của acid liên hợp của nó<br />
C là nồng độ tổng của chất đó trong dung dịch<br />
<br />
Ví dụ: tính pH của dung dịch NH3 0,1M ( pKb<br />
= 4,75)<br />
<br />
2.5 pH của hỗn hợp 2 cặp axit – base liên<br />
hợp (dung dịch chứa chất lưỡng tính như<br />
NaHCO3, NaH2PO4 ...):<br />
pH = ½(pKa1 + pKa2)<br />
<br />
2.6 pH của dung dịch đệm<br />
Đệm axit:<br />
<br />
Với:<br />
<br />
pH = pKa +<br />
<br />
Cm<br />
lg<br />
Ca<br />
<br />
Ka là hằng số điện li của axit yếu<br />
Ca nồng độ của axit yếu<br />
Cm là nồng độ muối của axit<br />
<br />
Đệm base: pH = 14<br />
<br />
Với:<br />
<br />
<br />
Cm<br />
- pK b lg<br />
Cb<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kb là hằng số điện li của base yếu<br />
Cb nồng độ của bazơ yếu<br />
<br />
Cm là nồng độ muối của bazơ<br />
<br />