intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 4 - Nguyễn Thị Lệ Quyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa sinh động vật" Chương 4 Trao đổi protein, cung cấp cho các bạn sinh viên những nội dung chính như sau: Ý nghĩa của trao đổi protein ở động vật; Đặc điểm của trao đổi protein ở động vật; Tiêu hoá và hấp thu protein;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 4 - Nguyễn Thị Lệ Quyên

  1. Chương IV. TRAO ĐỔI PROTEIN
  2. 4.1. Ý nghĩa của trao đổi protein ở động vật Trao đổi protein giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trình trao đổi vật chất ở sinh vật 4.2. Đặc điểm của trao đổi protein ở động vật 4.2.1. Vấn đề chất lượng của protein - Chất lượng có nghĩa là đầy đủ thành phần các acid amin trong protein - Protein lý tưởng: là protein trong đó sự cân bằng acid amin đạt tới mực tối ưu nhất so với nhu cầu và được gia súc sử dụng với hiệu quả tối đa.
  3. 4.2.2. Quá trình hấp thu: - Hấp thu pro phụ thuộc nồng độ acid amin trong thức ăn - Tỷ lệ tương quan này khi bị mất cân bằng thì có hai khả năng: + Cơ thể có thể điều lượng acid amin thiếu vào ruột để bù đủ tương quan về số lượng + Nếu cơ thể không bù đắp được thì những acid amin "thừa" (thừa thiếu) không được hấp thu sẽ bị thải ra ngoài 4.2.3. Cơ thể không dự trữ được protein Cân bằng nitơ là xét số lượng nitơ đưa vào cơ thể (theo thức ăn, nước uống...) và số lượng nitơ bài tiết ra ngoài cơ thể theo phân, nước tiểu, mồ hôi trong một khoảng thời gian nhất định.
  4. Trong quá trình sống của động vật có ba trạng thái: • Cân bằng dương: tổng N đưa vào cơ thể > tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật non, động vật mới ốm dậy, động vật có chửa. • Cân bằng: tổng N đưa vào cơ thể = tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật trưởng thành • Cân bằng âm: tổng N đưa vào cơ thể < tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật già, suy thoái, đang ốm.
  5. 4.3. Tiêu hoá và hấp thu protein ➢Làm việc nhóm: Trình bày quá trình tiêu hoá protein diễn ra ở động vật? ➢Nhóm 1: Ở dạ dày ➢Nhóm 2: Ở ruột non ➢Nhóm 3: Sự hấp thu protein
  6. 4.3. Tiêu hoá và hấp thu protein ➢ Ý nghĩa: - Lớn → nhỏ để hấp thu - Loại bỏ các đặc hiệu loài và kháng nguyên, tránh dị ứng, phản ứng độc hại do protein gây ra ➢ Tiêu hoá ở xoang miệng: không có enzyme tiêu hoá protein ➢ Tiêu hóa protein trong dày: Protein (vào dạ dày) → dạ dày tiết hormone gastrin → tế bào rìa tiết HCl, tế bào chính tiết pepsinogen HCl thủy pepsin phân polypeptide proteose peptone acid amin
  7. Ngoài ra còn có enzyme chymosin có tác dụng làm đông vón sữa ➢ Tiêu hóa ruột non: - Enzym phân giải protein trong dịch tụy: Trypsin: Arganin, Lysin Endopeptidase Chymotrypsin: Tyr, Try,Phe,Met,Leu Elastase: Ala, Gly, Ser Exopeptidase Carboxypeptidase: cắt LK đầu C - Trong dịch ruột Aminopeptidase: Cắt lk đầu N Dipeptidase: thành 2 aa
  8. Tóm lại, nhờ các enzyme: - pepsin (dạ dày), - trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase (tuỵ) - aminopeptidase và dipeptidase (ruột), → nhiều loại protein của TĂ được ph/giải thành các aa, dipeptide và tripeptide.
  9. ➢Ý nghĩa của các zimogen 1. Tránh tự tiêu hóa: là quá trình cần thiết để ngăn chặn các ezyme tiêu hóa từ tự động tiêu hóa các tế bào sản xuất ra chúng 2. Lưu trữ và vận chuyển 1 cách an toàn Cơ thể thường tiết ra zimogens hơn là enzyme hoạt động vì có thể được lưu trữ và vận chuyển 1 cách an toàn mà không gây tổn hại đến các mô xung quanh và được giải phóng ra khi có điều kiện thuận lợi cho hoạt động.
  10. ➢ Hấp thu protein - Các aa được h/thu ở ruột non. - Qt h/thu các aa cũng là một qt v/c tích cực (nhờ protein vc và tiêu tốn NL). Sự h/thu các aa xảy ra theo cơ chế tương tự như h/thu glucose (được đồng vc vào trong TB niêm mạc ruột cùng ion Na+). Một số dipeptide (Gly-Trp, Gly-Tyr), tripeptide cũng có thể được vc vào trong TB niêm mạc ruột nhờ những h/thống vc khác nhau. Trong tế bào chúng lại được các dipeptidase và tripeptidase ph/giải thành các aa. - Các aa qua vách ruột, vào tĩnh mạch cửa và được đưa về gan. Một phần được gan s/d và phần lớn vòng t/hoàn chung để ph/phối cho các mô bào. - Nói chung, protein phải được ph/giải tới aa thì mới được hấp thu. Riêng ở đv sơ sinh, trong vòng 48 giờ đầu, ruột có thể h/thu trực tiếp γ-globulin (KT của cơ thể mẹ truyền qua sữa đầu cho con). Trong thực hành, bú sữa đầu là bắt buộc đối với trẻ sơ sinh và gia súc non. Sau tuần đầu, gia súc non mới tự sản sinh được KT.
  11. 4. Sự ch/hoá tr/gian của các aa Sinh tổng hợp protein, peptide: Acid amin Phân giải tạo thành cetoacid để oxy hóa tạo CO2 và H2O
  12. 4.1. Sự phân giải acid amin Ba loại phản ứng điển hình trong phân giải aa: - Phản ứng khử nhóm amin - Phản ứng chuyển nhóm amin, và - Phản ứng khử nhóm carboxyl
  13. 4.1. Phản ứng khử nhóm amin - Hai cách thực hiện pứ khử amin được thực hiện ở vách gan và ruột -trong phản ứng, aa bị khử thành cetoacid và amoniac - Khử amin ôxy hoá do oxidase th/hiện - Khử amin ôxy hoá do dehydrogenase th/hiện Khử amin ôxy hoá do oxidase có nhóm ghép FMN hay FAD thực hiện
  14. Khử amin ôxy hoá do dehydrogenase thực hiện: . Riêng Glu được khử amin một cách đặc biệt. Glu đóng vai trò rất quan trọng trong trao đổi protein. Phản ứng có tính thuận nghịch cao Chiều nghịch của phản ứng (nito vô cơ trong amoniac → nito hữu cơ trong nhóm amin của glutamate) đây là cơ chế bón phân đạm cho cây trồng Enzyme thực hiện phản ứng: glutamate-dehydrogenase có coenzyme là NAD+ xúc tác
  15. Ý nghĩa: - Là phản ứng có tính thuận nghịch cao - Thông qua phản ứng nghịch biến NH3 là chất độc đối với cơ thể thành sản phẩm có giá trị (chủ yếu xẩy ra ở thế giới TV và VSV). Là cơ chế giải quyết lượng NH3, khi cơ thể bị trúng độc kiềm.
  16. 4.2. Phản ứng chuyển nhóm amin - pứ chính trong trao đổi aa - nhóm amin không bị gi/phóng thành NH3 tự do mà được chuyển từ aa sang một ketoacid. Pứ này có 2 ý nghĩa: • Là cơ chế chủ yếu để tạo ra aa mới (c/chế STH aa). • Là ph/tiện để thu thập các nhóm amin của các aa trong q/trình ph/giải, không cho ra amoniac tự do để có thể làm nguy hại cho các mô bào.
  17. -Phản ứng chuyển gốc NH3= sang cho 1 ketoacid xúc tác enzyme transaminase để tạo thành 1 aa mới và 1 ketoacid mới. -Phản ứng thuận nghịch diễn ra ở gan và vách ruột, trong cơ thể ĐV. Chất cho amin thường là những aa cần khử amin và chất nhận thường là - cetoglutarate -Có một số aa không tham gia vào phản ứng là: Lis, thre,pro, hydroxyprolin Trong cơ thể SV, đặc biệt là ở đv, q/trình chuyển amin được th/hiện rất mạnh bởi GOT (Glutamate -Oxaloacetate – Transaminase) và GPT (Glutamate –Pyruvate – Transaminase)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2