Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hóa sinh động vật" Chương 2 Glucid và quá trình chuyển hoá glucid, cung cấp cho các bạn sinh viên những nội dung chính như sau: Khái niệm và vai trò về glucid; Tiêu hoá, hấp thu và dự trữ glucid ở động vật; sự tiêu hóa và phân giải chất xơ; Sự chuyển hoá trung gian của glucose;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 2 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
- CHƯƠNG II. GLUCID VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ GLUCID
- 1. Khái niệm và vai trò về glucid - là những hợp chất hydratcacbon có chứa nhóm aldehyt hoặc ceton ở các monosacarid hoặc tạo thành những chất như vậy khi bị thuỷ phân Phân bố rộng rãi trong tự nhiên - CTCT : Cx(H2O)y
- - Vai trò: ➢ về năng lượng: 1 g glucid khi oxy hoá hoàn toàn cho 4,1 kcalo ➢ Cấu tạo: tạo ra yếu tố định tính kháng nguyên của màng ➢ Tạo cấu trúc: tạo hình thù, trạng thái cho các sản phẩm thực phẩm ➢ Bảo vệ vỏ của thực vật, tôm, cua, côn trùng, màng tế bào ➢ Điểm tựa: bộ khung TV, ĐV ➢ Điều hòa: tiêu hóa ở động vật ➢ Dự trử: glycogen ở ĐV (gan, cơ), tinh bột ở TV ➢ Các chức năng khác: kháng bệnh, chất cảm nhận
- 2. Phân loại Monosaccharide (ose, đường đơn) và loại ozid (loại đa đường) 2.1. Monosaccharide - là đơn vị cấu tạo của glucid không bị thuỷ phân thành chất đơn giản hơn là dẫn xuất aldehyde/ketin của các polyol (rượu đa chức) - CTCT: (CH2O)n (2 ≤ n
- 2.2. Loại ozid (loại đa đường): là những glucid phức tạp do nhiều đường đơn ghép lại. 2.2.1. Holozid: là loại đa đường khi thuỷ phân cho ra đường đơn, nên còn gọi là glucid đơn thuần. Nhóm này gồm có: • Oligosaccarid (Oliose): có cấu trúc đơn giản gồm từ hai đến ba đường đơn nên còn gọi là disaccarid, trisaccarid. • Polysaccarid (polyose): có cấu trúc phức tạp gồm nhiều đường đơn tạo thành. Những đại diện chính là tinh bột, Glycogen, Cellulose, Hemicellulose... 2.2.2.Heterozid: là loại đa đường không thuần nhất, có cấu tạo phân tử và thành phần phức tạp • chất điển hình như acid hyaluronic
- 3. Tiêu hoá, hấp thu và dự trữ glucid ở động vật. 3.1. Tiêu hoá, hấp thu tinh bột (dự trữ ở TV) Cấu tạo: ➢ Đơn phân là các phân tử α -D- glucose có liên kết 1,4 glucoside gồm mạch thẳng và mạch nhánh ➢ Amylose (20%) và amylopectin (80%) có liên kết 1,6 glucoside
- ➢Tiêu hóa tinh bột cần 4 loại men: α – amylase β – amylase δ – amylase glucozydase ➢Qúa trình tiêu hóa tinh bột: Maltase ❖Tinh bột Amylase Dextrin Maltose Glu + Glu Lactase ❖Lactose Glu + Galatose sacarase ❖Saccarose Glu + Fruc
- • Ở miệng: Tinh bột bị tác dụng cơ học do bị nhai, nhào trộn, trương nở. Quá trình này làm tăng diện tích tiếp xúc giữa enzyme với cơ chất, dưới tác dụng của α- Amylase tinh bột bị thuỷ phân thành đường maltose, và các dạng dextrin. Trong nước bọt còn có enzyme maltase thuỷ phân maltose thành glucose • Ở dạ dày: không có enzyme tiêu hoá tinh bột, sự tiêu hoá tinh bột bị đình trệ vì môi trường acid ở đây do dịch vị làm tê liệt Amylase của nước bọt đưa xuống. Song với loài dạ dày lớn và ăn nhiều một lúc như lợn thì phần tinh bột ở giữa khối thức ăn vẫn bị tiêu hoá do HCl chưa thấm vào
- • Ở ruột non: - Đường đơn được đồng nhất bởi men isomerasa Glu → mao mạch + hệ tĩnh mạch → gan → lipid hoặc glycogen - Hấp thu diễn ra 2 cách: + Hấp thu thu động (theo sự chênh lệch về nồng độ) quá trình này không tốn năng lượng + Hấp thu chủ động (ngược gradien nồng độ), quá trình này tiêu tốn năng lượng ATP 3.2. Sinh tổng hợp glycogen (k có ở TV) Glycogen là chất dự trữ glucid của động vật Cấu tạo: tương tự như tinh bột nhưng khác là có nhiều nhánh hơn
- ➢Glycogen có nhiều ở gan ( chiếm 5-7% khối lượng của gan) ở cơ nó chiếm 2% khối lượng của cơ, do khối lượng cơ là lớn nên glycogen có ở cơ là chính ➢Quá trình tổng hợp diễn ra ở mô bào, chủ yếu ở gan và cơ vân - Ở gan: glycogen đóng vai trò dự trữ glucose đảm bảo mức hằng định glucose trong máu - Ở cơ: glycogen → glucose (theo con đường đường phân) + ATP ➢Phản ứng như sau:
- ATP ADP P/ư 1: glucose Hexokinase glucose - 6- P (Vào mô bào) Mutase P/ư 2: glucose – 6- P glucose - 1- P UTP PPi P/ư 3: glucose - 1- P UDP G-proophophorylase UDP - Glucose Glycogen sunthase P/ư 4: UDP – Glucose Amylose Amylose: phân tử UDP- glucose liên kết với nhau theo liên kết 1-4 glucoside tạo thành chuỗi amylose
- P/ư 5: Trans glycozydase Amylase Glycogen Dưới tác dụng của enzyme transglucozydase 1-6, chuỗi Amylose cứ cách 8-10 phân tử glucose sẽ có liên kết 1-4 chuyển thành liên kết 1-6. Kết quả tạo thành phân tử glycogen có nhánh rẽ rậm rạp, các phân tử này tích tụ lại trong tế bào thành hạt.
- 3.3. Phân giải glycogen Ở cơ: cũng xảy ra nhưng nó chỉ chuyển hoá đến dạng glucose 6-P rồi đưa vào sử dụng + ATP. Ở gan: glycogen → glucose → cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào và điều hòa hàm lượng đường huyết ở thời điểm xa bữa ăn B1/ Loại gốc glucose đầu cuối không khử của chuỗi glycogen bởi hoạt động của glycogen phosphorylase (cắt và chuyển gốc photphat). B2/ Quá trình này được lặp đi lặp lại, kết quả là loại gốc glucose cho đến khi còn 4 gốc glucose tính từ điểm nhánh (α 1-6). Ở đây sẽ ngừng hoạt động của glycogen phosphorylase
- B3/ Các gốc glucose gần nhánh (α 1-6) được loại bỏ tiếp bước hai nhờ hoạt động của enzyme “loại nhánh”. B4/ Đầu tiên hoạt tính transferase của enzyme thay đổi vị trí cản trở của 3 gốc glucose kể từ nhánh gần đầu không khử, chúng được tấn công lại trong liên kết (α 1-4). B5/ Sau đó gốc glucose đơn lẻ được loại ra bởi hoạt động enzyme (α 1-6) glucosidase.
- 3.4. Sự tiêu hóa và phân giải chất xơ - Cellulose: thành phần chính của thành tế bào thực vật - Cấu tạo: đơn phân là các phân tử β-D-glucose → liên kết β- 1,4 glucoside - Loài động vật ăn cỏ có VSV tiết enzyme tiêu hoá chất xơ (enzyme cellulase). - Tiêu hóa Cellulose: + 90% tiêu hóa tại dạ cỏ + Cần có 2 bước: tiếp xúc với VSV và thủy phân glycolysis. Sau đó cellulase → α- glucose. Tích lũy trong protozoa (con đường phụ) ; lên men (con đường chính) → acid béo hay bay hơi +ATP cung cấp cho VSV → máu
- - Dạ cỏ hay những xoang tiêu hoá như vậy là nơi lý tưởng cho hệ VSV hoạt động vì ở đó có các điều kiện tối ưu đó là: Nhiệt độ: 38-390C; Yếm khí; Độ ẩm: 45-65 % (độ ẩm này do nước uống và nước bọt ); pH thích hợp: 6,5-7,5. - Các muối bicacbonat của nước bọt vào dạ cỏ làm trung hòa acid béo tạo ra trong quá trình lên men, làm lượng khí CO2 sinh ra nhiều. Không ợ sẽ gây chướng hơi dạ cỏ 4. Sự chuyển hoá trung gian của glucose 4.1. Khái quát Glucose được máu chở tới các mô bào và được đưa vào tế bào nhờ hệ thống vận chuyển tích cực, Phân giải yếm khí và phân giải hiếu khí.
- Sự phân giải yếm khí glucose gọi là sự lên men, còn ở mô bào động vật gọi là sự đường phân. Hai quá trình đó giống nhau ở chỗ là đều phân giải glucose trong điều kiện yếm khí và đều khai thác năng lượng tạo ATP cho tế bào, nó khác nhau ở chỗ là sự lên men diễn ra trong tế bào VSV, sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm lên men như rượu ethylic (lên men rượu), acid axetic (lên men dấm), acid lactic (lên men sữa chua)... còn quá trình đường phân chỉ cho ra một sản phẩm duy nhất là acid lactic: C6H12O6 → 2 C3H6O3 + Q
- Cho biết ứng dụng quá trình lên men VSV?
- 4.2. Cách phân giải yếm khí glucose ở mô bào động vật - Quá trình đường phân (glycolysis) 4.2.1. Khái quát - Xảy ra trong tế bào chất (cytosol) - Là chuỗi các p.ứ. biến glucose thành pyruvate, một phần NL được g/phóng dưới dạng NAD.H và ATP. - Ph.trình tổng quát: 1 glucose → 2 pyruvate + 2 ATP + 2NAD.H - 3 lại biến đổi hóa học: 1/ sự thoái hóa của bộ khung cacbon của glucose thành pyruvate 2/ Sự phosphoryl hóa của ADP → ATP bởi hợp chất phosphats năng lượng cao tạo trong quá trình đường phân 3/ Chuyển các nguyên tử H2 hoặc các điện tử đến NAD+ tạo thành NADH2 - Gồm 2 giai đoạn: chuẩn bị (5 ph/ứng đầu) và phosphoryl hoá (5 ph/ứ tiếp).
- 4.2.2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 8 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
17 p | 291 | 52
-
Bài giảng Hệ sinh thái Ecosystem
11 p | 212 | 34
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 12: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất hóa dược
6 p | 87 | 9
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Hormones - Giang Thị Phương Ly
20 p | 29 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
19 p | 14 | 5
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 3 - TS. Bùi Hồng Quân
102 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 5 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
33 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 6 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
83 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa học hóa sinh thực phẩm - Chương 1: Protein
18 p | 36 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh động vật - Thực hành hoá sinh động vật
11 p | 26 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 4 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
22 p | 9 | 4
-
Bài giảng môn Sinh học động vật: Chương 9 - Nguyễn Hữu Trí
14 p | 70 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
6 p | 38 | 3
-
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 1 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
60 p | 7 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 6 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
112 p | 15 | 2
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
43 p | 13 | 2
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 5: Vitamin
9 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn