25/06/2017<br />
<br />
Chương 2: PROTEIN<br />
I. Vai trò sinh học của protein<br />
II. Cấu tạo phân tử protein<br />
III.Một số tính chất quan trọng của protein<br />
IV.Phân loại protein<br />
V. Các quá trình biến đổi protein trong gia<br />
công, chế biến thực phẩm và ứng dụng<br />
VI.Các biến đổi của protein trong QTSX và<br />
bảo quản thực phẩm<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
I. VAI TRÒ SINH HỌC<br />
CỦA PROTEIN<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Xúc tác: enzyme<br />
2. Vận tải: hemoglobin, mioglobin (ở ĐV có<br />
xương sống), hemocyanin (ở động vật<br />
không xương sống)<br />
3. Chuyển động: co cơ, chuyển vị trí của<br />
NST<br />
4. Bảo vệ: kháng thể, interferon chống sự<br />
nhiễm virus, chống đông máu, độc tố<br />
(toxin)<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
3<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
4<br />
<br />
Axit amin<br />
•Công thức cấu tạo tổng quát:<br />
<br />
Protein quyết định đặc trưng khẩu phần thức ăn <br />
nền tảng protein cao<br />
Thiếu protein:<br />
Suy dd, sụt cân mau, chậm lớn<br />
Giảm khả năng miễn dịch<br />
Gan, tuyến nội tiết, hệ thần kinh không hoạt<br />
động bình thường<br />
Thay đổi TPHH và cấu tạo hình thái của<br />
xương (Ca, Mg)<br />
Protein cao, chất lượng tốt (đủ các axit amin<br />
không thay thế)<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
2<br />
<br />
5. Truyền xung thần kinh: chất màu thị giác<br />
rodopxin ở màng lưới mắt.<br />
6. Điều hòa: hormon, ức chế đặc hiệu<br />
enzyme<br />
7. Chống đỡ cơ học: protein sợi như<br />
sclerotin/côn trùng, fibroin/tơ tằm, tơ<br />
nhện, colagen, elastin/mô liên kết, mô<br />
xương<br />
8. Dự trữ dinh dưỡng: ovalbumin/lòng trắng<br />
trứng, gliadin/hạt lúa mì, zein/ngô,<br />
feritin/lá.<br />
<br />
Giá trị dinh dưỡng<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Vai trò của protein trong cơ thể<br />
sinh vật<br />
<br />
Vai trò của protein trong cơ thể<br />
sinh vật<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
R – CH – COOH<br />
<br />
Dạng không ion hóa<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
R – CH – COO–<br />
NH3+<br />
<br />
NH2<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
Dạng ion lưỡng cực<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
25/06/2017<br />
<br />
Phân loại các axit amin thường gặp<br />
<br />
Các axit amin thường gặp<br />
<br />
Axit amin phân cực<br />
Trung tính<br />
<br />
Đa số protein cấu tạo từ 20 L- axit amin<br />
và 2 amit<br />
COOH (axit amin) CONH2 (amit)<br />
axit aspartic Asparagin<br />
axit glutamic Glutamin<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
7<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
9<br />
<br />
Axit amin phân cực, trung tính<br />
Cysteine, Cystine<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Kiềm tính<br />
<br />
Axit amin không<br />
phân cực<br />
<br />
Tên gọi<br />
thông<br />
thường<br />
<br />
Viết<br />
tắt<br />
<br />
Tên gọi<br />
thông<br />
thường<br />
<br />
Viết<br />
tắt<br />
<br />
Tên gọi<br />
thông<br />
thường<br />
<br />
Viết<br />
tắt<br />
<br />
Tên gọi thông Viết<br />
thường<br />
tắt<br />
<br />
Asparagine<br />
Cysteine<br />
Cystine<br />
Glutamine<br />
Serine<br />
Tyrosine<br />
Threonine<br />
<br />
Asn<br />
Cys<br />
<br />
a.Aspartic<br />
a.Glutamic<br />
<br />
Asp<br />
Glu<br />
<br />
Arginine<br />
Lysine<br />
Histidine<br />
<br />
Arg<br />
Lys<br />
His<br />
<br />
Alanine<br />
Phenylalanine<br />
Glycine<br />
Leucine<br />
Isoleucine<br />
Methionine<br />
Proline<br />
Tryptophan<br />
Valine<br />
Oxyproline<br />
<br />
Gln<br />
Ser<br />
Tyr<br />
Thr<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Ala<br />
Phe<br />
Gly<br />
Leu<br />
Ileu<br />
Met<br />
Pro<br />
Trp<br />
Val<br />
8<br />
<br />
Axit amin phân cực, trung tính<br />
<br />
Axit amin phân cực, trung tính<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Axit tính<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
10<br />
<br />
Axit amin phân cực, kiềm tính<br />
<br />
11<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
25/06/2017<br />
<br />
Axit amin phân cực, axit tính<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Axit amin không phân cực<br />
<br />
13<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
14<br />
<br />
Axit amin không phân cực<br />
<br />
Axit amin không phân cực<br />
<br />
Oxyproline<br />
<br />
<br />
<br />
Proline<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
15<br />
<br />
Một số axit amin ít gặp trong protein<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
17<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Oxyproline<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
16<br />
<br />
Một số axit amin không có<br />
trong protein<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
25/06/2017<br />
<br />
Các axit amin không thay thế<br />
<br />
Các axit amin không thay thế và nhu cầu<br />
hàng ngày của người trưởng thành<br />
<br />
aa không thay thế (cần thiết, thiết yếu) = aa mà<br />
người/ĐV không thể tự tổng hợp<br />
lấy từ thức ăn<br />
<br />
TT<br />
<br />
Thiếu cân bằng N (-)<br />
Tùy thuộc vào loài, lứa tuổi:<br />
– Người lớn: 8 (valine, leucine, isoleucine,<br />
methionine,<br />
threonine,<br />
phenylalanine,<br />
tryptophan, lysine)<br />
– Trẻ em: 8 + 2 (arginine, histidine)<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
19<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
axit<br />
amin<br />
Valin<br />
Lơxin<br />
Izolơxin<br />
Treonin<br />
<br />
Nhu cầu TT axit amin<br />
(g/ngày)<br />
8,8<br />
5 Methionin<br />
9,0<br />
6 Lizin<br />
3,3<br />
7 Triptophan<br />
3,5<br />
8 Phenilalanin<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Một số tính chất hóa lý của axit amin<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Tính chất chung<br />
<br />
21<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
b<br />
<br />
– Trừ glycine, các axit amin đều chứa C bất đối<br />
(C*)<br />
– Phân tử tồn tại dưới 2 dạng L(-, quay trái) và<br />
D (+, quay phải)<br />
– Đa phần các axit amin thực phẩm tồn tại<br />
dưới dạng L protein có tính làm quay mặt<br />
phẳng của ánh sáng phân cực sang trái.<br />
– Dạng D không được cơ thể hấp thụ<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
22<br />
<br />
C bất đối<br />
<br />
Tính đồng phân quang học<br />
(đồng phân lập thể)<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
20<br />
<br />
Bền trong môi trường nước, bền<br />
nhiệt (không bị phá huỷ ở 100200oC)<br />
Bền trong môi trường axit (riêng<br />
các axit amin chứa S bị phá huỷ)<br />
Không bền trong môi trường kiềm:<br />
hiện tượng raxemic<br />
<br />
Tính chất chung<br />
Tính đồng phân quang học (đồng phân<br />
lập thể) của axit amin<br />
Khả năng hydrat và tính tan<br />
Tính điện ly lưỡng tính<br />
Các phản ứng hoá học<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Nhu cầu<br />
(g/ngày)<br />
3,0<br />
5,2<br />
1,1<br />
4,4<br />
<br />
23<br />
<br />
*<br />
<br />
a–C–c<br />
d<br />
R’<br />
*<br />
<br />
X–C–H<br />
<br />
R’<br />
*<br />
<br />
H–C–X<br />
<br />
R<br />
Dạng L(-)<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
R<br />
Dạng D(+)<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
25/06/2017<br />
<br />
Ở axit amin:<br />
– C* chính là C<br />
– Gốc R’ là COOH<br />
– X là NH2<br />
Do đó, cấu hình D và L có dạng:<br />
<br />
Trong đó:<br />
– Gốc R’ có mức độ oxy hóa cao hơn R:<br />
COOH > CHO > CH2OH > CH3<br />
– Dị tố X: Br, Cl, OH, NH2<br />
<br />
COOH<br />
<br />
COOH<br />
<br />
<br />
NH2 – C – H<br />
<br />
<br />
<br />
H – C – NH2<br />
R<br />
<br />
R<br />
Dạng L(-)<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Dạng D(+)<br />
<br />
25<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
28<br />
<br />
Người ta quy ước lấy Serine làm đơn vị<br />
so sánh để xét đồng phân quang học của<br />
axit amin:<br />
COOH<br />
<br />
H2N – C – H<br />
CH2OH<br />
L – Serine<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
COOH<br />
<br />
H – C – NH2<br />
CH2OH<br />
D – Serine<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Khả năng hydrat hoá và tính tan<br />
<br />
Do phân tử vừa chứa nhóm NH3+ và nhóm<br />
COO Môi trường axit:<br />
– a.a tích điện dương (+)<br />
– a.a chuyển về cực âm (-)<br />
Môi trường kiềm:<br />
– a.a tích điện âm (-)<br />
– a.a chuyển về cực dương (+)<br />
Ở giá trị pH mà các a.a không tích điện là<br />
pH đẳng điện (pI, pHi)<br />
Cơ sở ứng dụng của phương pháp điện di<br />
<br />
Gốc R chứa các nhóm chức có khả<br />
năng tạo liên kết hydro với nước<br />
Thường khả năng hydrat hoá cao sẽ có<br />
tính hòa tan<br />
Tính tan phụ thuộc vào bản chất axit<br />
amin, vào dung môi...<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
Tính điện ly lưỡng tính<br />
<br />
29<br />
<br />
ThS. Phạm Hồng Hiếu<br />
<br />
Hóa Sinh TP1 – Chương 2: Protein<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />