intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hướng dẫn đánh giá tác động và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

133
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hướng dẫn đánh giá tác động và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính bao gồm hai nội dung chính đó là hướng dẫn đánh giá tác động về thủ tục hành chính và hướng dẫn rà soát, đánh giá thủ tục hành chính. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn đánh giá tác động và rà soát, đánh giá thủ tục hành chính

  1. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ  RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
  2. NỘI DUNG CHÍNH • HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ TTHC • HƯỚNG DẪN RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ TTHC 2
  3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Sự cần thiết của thủ tục hành chính • Tính hợp lý của thủ tục hành chính • Tính hợp pháp của thủ tục hành chính • Chi phí tuân thủ của thủ tục hành chính 3
  4. MỤC TIÊU  “Bảo đảm nguyên tắc chỉ ban hành hoặc duy trì các thủ tục hành chính thực sự cần thiết, hợp lý, hợp pháp và có chi phí tuân thủ thấp nhất” Chỉ thị 1722/CT-TTg ngày 17/9/2010 4
  5. KẾT CẤU NỘI DUNG HƯỚNG DẪN  • QUY TRÌNH THỰC HIỆN • CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP • TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN 5
  6. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TTHC 6
  7. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG QUY ĐỊNH TTHC TRONG DỰ ÁN, DỰ THẢO VBQPPL Đánh giá Ban hành Cho ý kiến Thẩm định tác động quy định đối với quy quy định về quy định về TTHC định TTHC thủ tục hành TTHC chính 7
  8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN  Thời điểm thực hiện đánh giá tác động TTHC  Nội dung thực hiện hoạt động đánh giá tác động  Đánh giá tác  động không chỉ đơn giản là việc điền Biểu mẫu 8
  9. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG (Tiếp) 2. CÔNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP  Về tiêu chí đánh giá  Sự cần thiết  Tính hợp lý  Tính hợp pháp  Chi phí tuân thủ TTHC  Về biểu mẫu đánh giá  Biểu mẫu đánh giá đầy đủ  Biểu mẫu được sử dụng cho trường hợp văn bản QPPL quy định  chi tiết hoặc sửa đổi, bổ sung 9
  10. SỰ CẦN THIẾT CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH - Yêu cầu quản lý nhà Giải pháp: Lý do chọn/không chọn: nước. Cân nhắc mọi giải pháp tiềm năng; Giải trình ban hành TTHC như dự thảo ban hành TTHC là lựa chọn cuối là biện pháp tối ưu - Bảo đảm quyền, lợi ích cùng hợp pháp của cá nhân, tổ chức Giải pháp Đánh giá hiệu quả của từng biện pháp: - Cấp phát trực tiếp cho - Kịp thời người dân tại vùng bị lũ Hỗ trợ cho người dân bị lũ - Đúng đối tượng lụt lụt - Ưu điểm hơn so với các - Người dân kê khai và biện pháp hiện có đề nghị được hỗ trợ - Ban hành TTHC với hình (TTHC) thức nhẹ hơn 10
  11. TÍNH HỢP LÝ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1. TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  Rõ ràng, cụ thể  Chính xác và thống nhất trong tất cả các văn bản quy phạm pháp luật có quy định  về TTHC đó. 2.   TRÌNH TỰ THỰC HIỆN  Phản ánh:   Cá nhân, tổ chức – Cơ quan nhà nước;   Cơ quan nhà nước – Cơ quan nhà nước;   Cơ quan nhà nước – cơ quan, đơn vị có liên quan.  Tiêu chí:  Rõ ràng, cụ thể các bước thực hiện;  Phân định rõ trách nhiệm và nội dung công việc  Đảm bảo khả năng thực hiện  Áp dụng cơ chế thực hiện phù hợp: liên thông, công nghệ thông tin,… 11
  12. 3. CÁCH THỨC THỰC HIỆN  Phản ánh: Phương thức giao tiếp cá nhân, tổ chức – Cơ quan nhà nước.  Tiêu chí:  Rõ ràng, cụ thể  Phù hợp với đối tượng thực hiện: Trình độ, vị trí địa lý,…  Đa dạng hóa phương thức  tạo điều kiện cho việc lựa chọn thực hiện 4. HỒ SƠ  Phản ánh: Các nội dung thông tin cần cung cấp cho quá trình giải quyết TTHC.  Tiêu chí:  Rõ ràng, cụ thể  Đúng nội dung: so với nội dung xét duyệt của cơ quan giải quyết TTHC.  Nội dung thông tin đáp ứng đủ cho yêu cầu giải quyết TTHC: thừa, trùng lặp, có sự kế  thừa,…  Đảm bảo khả năng thực hiện của cá nhân, tổ chức  Tính chất của thành phần hồ sơ: Bản sao, bản sao có chứng thực, bản chính để đối  chiếu,… 12  Số lượng thành phần hồ sơ đủ để phục vụ cho việc giải quyết TTHC
  13. 5. THỜI HẠN GIẢI QUYẾT  Phản ánh: Khoảng thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi trả kết quả, trừ thời  gian thực hiện thuộc trách nhiệm của cá nhân, tổ chức phải thực hiện theo yêu cầu  của quá trình giải quyết TTHC.  Tiêu chí:  Rõ ràng, cụ thể  Tiết kiệm thời gian thực hiện TTHC  Phù hợp với khả năng của cơ quan thực hiện TTHC  Phân bổ thời gian phù hợp, cụ thể, rõ ràng với từng cơ quan thực hiện đối với  trường hợp quá trình giải quyết liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị. 6. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN  Rõ ràng, cụ thể  Đúng đối tượng: phải thực hiện yêu cầu quản lý hoặc được hưởng quyền, lợi ích  Đảm bảo sự công bằng: Vùng, miền, giới tính, ngành, lĩnh vực, dân tộc, trong nước  và ngoài nước,… 13
  14. 7. CƠ QUAN THỰC HIỆN  Phản ánh: Quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan trong thực hiện TTHC.  Tiêu chí:  Phù hợp với thẩm quyền  Phù hợp với khả năng thực hiện  Thuận lợi cho đối tượng thực hiện: đi lại, liên hệ,…  Phân công trách nhiệm rõ ràng; phân cấp thực hiện phù hợp.  Đảm bảo tính liên thông, kế thừa kết quả giải quyết. 8. PHÍ, LỆ PHÍ  Rõ ràng, cụ thể  Chi phí trực tiếp thực hiện TTHC thấp nhất cho cá nhân, tổ chức  Đảm bảo việc chia sẻ chi phí thực hiện giữa đối tượng thực hiện và cơ quan nhà  nước  Phù hợp với đặc điểm vùng, miền, đối tượng thực hiện, lĩnh vực và thông lệ quốc  tế 14
  15. 9. MẪU ĐƠN, TỜ KHAI  Rõ ràng  Dễ hiểu, dễ thực hiện  Nội dung đúng, đủ cho việc việc giải quyết TTHC  Thể thức phù hợp  Ngôn ngữ phù hợp  Phù hợp, rõ ràng về thẩm quyền xác nhận và nội dung xác nhận (đối với mẫu đơn, tờ khai  cần thiết phải xác nhận). 10. YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN  Rõ ràng, cụ thể  Đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước  Phù hợp với khả năng thực hiện của cá nhân, tổ chức  Gây trở ngại, hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức: hạn chế thuê mướn lao  động, hạn chế di chuyển sản phẩm trong Việt Nam,…  Bảo đảm sự công bằng giữa các đối tượng thực hiện  Mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất với các yêu cầu, điều kiện khác có liên quan  Sự phù hợp của phạm vi áp dụng: toàn quốc hoặc địa phương, ngành, lĩnh vực hoặc nhóm  sản phẩm,… 11. KẾT QUẢ THỰC HIỆN TTHC  Hình thức: rõ ràng, cụ thể.  Thời hạn có hiệu lực (nếu có): Phù hợp với đối tượng quản lý; Đảm bảo quyền, lợi ích hợp  pháp của cá nhân, tổ chức. 15
  16. TÍNH HỢP PHÁP CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH • Thẩm quyền quy định TTHC. • Nội  dung  của  quy  định  về  TTHC  có  sự  thống  nhất  nội  tại,  không trái với các văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn  hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 16
  17. HƯỚNG DẪN ĐIỀN BIỂU MẪU 17
  18. BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 18
  19. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2