Bài giảng " Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia "
lượt xem 128
download
Đây là một trong những công cụ để tìm hiểu chung về địa phương. Người dân tự nhìn nhận những sự kiện xảy ra trong quá khứ và ảnh hưởng của nó. Từ đó có thể đề ra được những giải pháp trong tương lai phù hợp với địa phương mình
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng " Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia "
- Những công cụ chủ yếu trong hoạt động khuyến nông PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NÔNG THÔN Lược sử Vẽ sơ đồ CÓ SỰ THAM GIA Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Phân tích lịch mùa vụ Các công cụ PRA Phân loại xếp hạng cho điểm Phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ VENN Lớp tập huấn cán bộ Khuyến nông tại Đồng Nai - 2006 Cây vấn đề Công cụ 1: Công cụ 1: Lược sử Lược sử Mục đích và ý nghĩa Nội dung Người dân tự liệt kê các Đây là một trong những công cụ để tìm hiểu sự kiện đã từng xảy ra ở chung về địa phương. thôn, bản theo cột thời Người dân tự nhìn nhận những sự kiện xảy ra gian. trong quá khứ và ảnh hưởng của nó. Họ tự trao đổi, phân tích, Từ đó có thể đề ra được những giải pháp trong đánh giá các sự kiện đó tương lai phù hợp với địa phương mình cuối cùng đưa ra một bảng lược sử thôn, bản. Công cụ 1: Công cụ 1: Lược sử Lược sử Phƣơng pháp và thời gian tiến hành Vai trò của cán bộ PRA Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích, ý nghĩa và các Hướng dẫn nông dân cách làm, bước tiến hành: thúc đẩy và tạo điều kiện cho nông dân tự đánh giá Cán bộ PRA hướng dẫn khung mô tả trên mặt đất và đề nghị họ ghi chép đầy đủ những ý kiến thảo luận của nông dân thực hiện công việc. sau đó hệ thống hoá lại Nông dân tự tiến hành liệt kê từng sự kiện, trao đổi, thảo luận, phân tích và đánh giá Cán bộ PRA có thể tiến hành phỏng vấn hoặc yêu cầu nông dân làm rõ hơn những điểm cần thiết và ghi chép. Kết quả của công cụ này được sao chép vào giấy khổ lớn. Thời gian thực hiện kéo dài 1,5 đến 2 giờ vào ngày đầu tiên của đợt PRA 1
- Công cụ 2: Công cụ 2: Vẽ bản đồ Vẽ bản đồ Mục đích và ý nghĩa Nội dung đánh giá, phân tích tình hình thông tin về vị trí địa lý: độ cao, độ dốc, hệ thống tưới chung của địa phương, tiêu, kênh rạch…, đặc biệt là hiện trạng sử dụng đất đai, vật nuôi, cây trồng... thông tin về điều kiện tự nhiên: chất lượng đất, nguồn để đưa ra được những khó nước, rừng… khăn giải pháp trong từng lĩnh thông tin về sản xuất: phân bố các khu vực trồng trọt, vực chăn nuôi… từ đó xây dựng kế hoạch địa phương trong tương lai thông tin về xã hội: các tổ chức nhà nước, trường học, chợ, bệnh xá, cơ sở hạ tầng… Công cụ 2: Công cụ 2: Vẽ bản đồ Vẽ bản đồ Phƣơng pháp và thời gian tiến hành Đề nghị nông dân phác họa sơ đồ lên mặt đất. Có thể dùng nhiều bản đồ để thể hiện các nội dung khác nhau của vấn đề. Tạo điều kiện thúc đẩy người dân trao đổi, thảo luận, tranh luận trong quá trình vẽ sơ đồ. Chuyển sơ đồ đã được phác hoạ trên mặt đất vào giấy khổ lớn. Tiến hành thảo luận: khó khăn, cơ hội và giải pháp chung cho cả địa phương. Thực hiện công cụ vẽ sơ Sơ đồ thường được vẽ vào ngày đầu tiên, khoảng 2-3 giờ đồ thôn Mangline, phường 7, Tp. Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Công cụ 3: Công cụ 3: Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Mục đích và ý nghĩa Nội dung đánh giá tiềm năng sử dụng tài nguyên thiên nhiên của địa phương, Sơ đồ mặt cắt bao gồm 2 phần chính: bổ sung thông tin cho công cụ vẽ bản đồ. Mô tả hiện trạng bề mặt theo độ cao: hình ảnh chung về các cung cấp hình ảnh sâu sắc hơn về tiềm năng đất đai và cộng đồng phương thức canh tác, sử dụng đất và vật nuôi cây trồng. dân cư sẽ sử dụng như thế nào trong kế hoạch phát triển địa Phần dưới mô tả trong các ô vuông ứng với từng khu vực như: phương. điều kiện tự nhiên, các phương thức canh tác, vật nuôi cây trồng, đánh giá chi tiết tại từng khu vực về đất đai, cây trồng, vật nuôi và tổ chức sản xuất, khó khăn và giải pháp tiềm năng nội bộ cộng đồng Xây dựng sơ đồ mặt cắt trong tương lai: thể hiện mong từ đó lập kế hoạch cho các hoạt động trong tương lai muốn cũng như những giải pháp của địa phương trong thời gian tới. 2
- Công cụ 3: Công cụ 3: Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Thời gian và phƣơng pháp tiến hành Thảo luận trên sa bàn hoặc trên sơ đồ để xác định các hướng đi lát cắt. Thành lập các nhóm đi lát cắt: Rừng Ruộng bậc Vườn nhà Nương chè Đất Nương rẫy Rừng trồng tự thang trồng một số nông dân (5-7 người) nhiên các cán bộ PRA có chuyên môn khác nhau (3-4 người) Điều kiện Có thể chia thành nhiều nhóm nhỏ để chia thành từng khu vực. tự nhiên Tổ chức Chuẩn bị công cụ: bản đồ, địa bàn, dụng cụ quan sát, đo quản lý đếm, giấy bút. Khó khăn Mong muốn Giải pháp Công cụ 3: Công cụ 4: Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt Lịch thời vụ Vai trò của cán bộ PRA Mục đích và ý nghĩa giải thích thật rõ cho nông dân về mục đích, ý nghĩa và Đánh giá tiềm năng và kinh nghiệm canh tác của địa phương pháp tiến hành. phương Kết hợp sử dụng nhiều kỹ thuật PRA Xác định mùa vụ gieo trồng theo từng nơi và có quan hệ Thúc đẩy người dân thảo luận, phân tích, đánh giá và đề chặt chẽ với các điều kiện thời tiết khí hậu ở nơi đó. ra được những giải pháp trong tương lai. Xác định mức độ sử dụng lao động và huy động các nguồn lực của địa phương trong mối quan hệ với thời gian, thời tiết trong năm. Công cụ 4: Công cụ 4: Lịch thời vụ Lịch thời vụ Nội dung Nội dung Có thể xây dựng nhiều lịch thời vụ đối với mỗi lĩnh vực khác Trục thời gian được mô tả 12 tháng trong năm theo âm lịch. nhau Phần trên trục thời gian: các nhân tố chủ yếu của thời tiết, khí trồng trọt, hậu hoặc mô tả các sự kiện thời tiết như: gió, bão, lụt… Phần dưới trục thời gian: chăn nuôi, lịch gieo trồng của các loài cậy chính, hoạt động lâm-ngư nghiệp, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, lịch sử dụng lao động, lịch thu nhập và chi tiêu, hoạt động tín dụng... lịch sâu bệnh, bệnh tật... 3
- Công cụ 4: Công cụ 4: Lịch thời vụ Lịch thời vụ Lượng mưa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thời gian và phƣơng pháp tiến hành Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích, ý nghĩa và các bước tiến hành Lúa Làm đất Hè Thu Đông Xuân thực hiện: mô tả và giải thích khung của biểu đồ lịch mùa vụ Rau màu đặt câu hỏi mở về nhân tố thời tiết, khí hậu. Sâu bệnh Tạo điều kiện nông dân tự xác định các nhân tố và tranh luận, cán bộ PRA lắng nghe ghi chép. Chăn nuôi (bò, heo, dê) Bán được giá vào dịp trước tết Đề nghị nông dân phân tích các hoạt động theo mùa vụ trong năm. Trong quá trình phân tích luôn đặt câu hỏi vì sao Cá Cán bộ PRA đề nghị và tạo điều kiện nông dân nêu lên những khó khăn Làm đất và cách khắc phục Xuống giống lúa và rau Tổng hợp kết quả phân tích và vẽ biểu đồ lịch mùa vụ lên giấy khổ to Đập lúa Thời gian thực hiện khoảng 2,5-3 giờ vào ngày thứ hai của đợt PRA xuống giống sống đời Thu hoạch rau, sống đời Công cụ 5: Công cụ 5: Phân loại xếp hạng cho điểm Phân loại xếp hạng cho điểm Mục đích và ý nghĩa Một số nguyên tắc đánh giá xác định mức độ cần thiết, ưa thích và ưu tiên Đảm bảo tính thực tế của địa phương và sự hiểu trong quản lý tài nguyên cây con vật nuôi hay các hoạt biết của cộng đồng. động khác có liên quan. Nhiều đối tượng tham gia căn cứ để xây dựng được các hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương và mong muốn của người dân. Sử dụng tổng hợp các kỹ thuật có sự tham gia của người dân Công cụ 5: Công cụ 5: Phân loại xếp hạng cho điểm Phân loại xếp hạng cho điểm Các đối tƣợng Phƣơng pháp chủ yếu Cây lâm nghiệp Sử dụng phương pháp ô vuông la tinh hay gọi là Cây ăn quả phương pháp ma trận: Cây nông nghiệp Các ô vuông hàng ngang: liệt kê các đối tượng để Cây công nghiệp phân loại đánh giá cho điểm. Vật nuôi Các ô vuông hàng dọc: liệt kê các tiêu chuẩn phân loại Sử dụng lâm sản đánh giá Hoạt động tín dụng... 4
- Công cụ 5: Công cụ 5: Phân loại xếp hạng cho điểm Phân loại xếp hạng cho điểm Loài cây Chỉ tiêu đánh giá Thời gian và các bƣớc tiến hành Rau Sống Dưa leo, bầu Gừng, Ngò Huệ Xoài Kiểng ăn lá đời bí, mướp… khoai Giá trị kinh tế cao 7 7 9 5 2 6 1 10 Công cụ phân loại, xếp hạng và cho điểm thường được thực hiện Dễ trồng 3 10 7 5 9 9 5 1 vào ngày thứ 2 và thứ 3 trong đợt PRA Nguồn giống sẵn có 5 10 3 8 10 8 7 1 thành lập các nhóm nông dân khác nhau tùy thuộc mục đích. Ít bị sâu bệnh 3 4 2 2 5 10 3 7 Mỗi nhóm nông dân gồm: 5-7 người, hiểu biết sâu sắc về địa Vốn đầu tư ít 3 10 4 2 8 6 9 1 phương. Dễ tiêu thụ 7 10 8 7 10 5 10 7 Mỗi nhóm có ít nhất 2 cán bộ và 1 cộng tác viên địa phương. Thuận lợi Đất đai thích hợp với các loại cây trồng hiện tại Nên tiến hành công cụ này trên sàn nhà hoặc trên sân nhà... Những hộ nghèo thiếu vốn và cây giống tốt. Sâu bệnh nhiều (chủ yếu bằng các vật liệu đơn giản sẵn có như phấn, than, sỏi, hạt, Khó khăn là sâu đục thân), thiếu hiểu biết về sâu bệnh và cách phòng trừ. Thiếu nước vào mùa khô cành lá của cây, hình vẽ của các con vật... Quy hoạch lại khu vực trồng trong xã, lập hệ thống tưới tiêu trong toàn Hướng giải quyết xã, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập huấn các loại cây mới, hỗ trợ vốn Có truyền thống trồng sống đời, diện tích nhiều, có kinh nghiệm trong Những thuận lợi sản xuất. Công cụ 6: Công cụ 6: Xây dựng giản đồ VENN Xây dựng giản đồ VENN Mục đích và ý nghĩa Nội dung Người dân nói lên tầm quan trọng khác nhau và ảnh Phân tích tổ chức hưởngcủa các tổ chức địa Liệt kê các tổ chức mà người dân quan tâm, phương hiện tại đối với các hoạt động của địa phương. xác định chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức, phát hiện những thay đổi cần đánh giá tầm quan trọng và sự ảnh hưởng thiết trong hoạt động của các tổ chức Xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ chức: mô tả yêu cầu của người dân đối với tầm quan trọng và ảnh hưởng hoạt động của các tổ chức Công cụ 6: Công cụ 6: Xây dựng giản đồ VENN Xây dựng giản đồ VENN Phƣơng pháp thực hiện Cần phải phân biệt Thực hiện vào ngày thứ 3 của đợt PRA Chức năng nhiệm vụ: Làm gì theo sự hiểu biết Thành lập nhóm: của người dân nông dân 5-7, nhiều thành phần, Tầm quan trọng: Có cần thiết hay không theo ít nhất 2 cán bộ PRA, 1 cộng tác viên địa phương. thực tế mà họ cảm nhận Cách tiến hành: Ảnh hưởng: Đã làm được gì, theo thực tế mà Liệt kê các tổ chức, xác định chức năng nhiệm vụ, tầm người dân thấy quan trọng và mức độ ảnh hưởng hiện nay của các tổ chức 5
- Công cụ 6: Công cụ 6: Xây dựng giản đồ VENN Xây dựng giản đồ VENN Sơ đồ VENN mô tả bản thân Tầm quan Tác dụng hiện tại STT Tên các tổ chức Chức năng, nhiệm vụ trọng đối với thôn mỗi tổ chức và mỗi quan hệ 1 Hội nông dân, phụ Là các tổ chức gần gũi với cộng đồng trực tiếp Giữ vai trò Có một số hoạt giữa tổ chức đó đối với địa nữ và đoàn thanh thực hiện các chỉ đạo về sản xuất và phong trào quan trọng động về chuyển phương hoặc một lĩnh vực nào niên và chi bộ sản xuất, KHKT, công tác bảo vệ cộng đồng. giao KHKT và tín đó trong địa phương. thôn dụng Xây dựng sơ đồ VENN bao gồm 2 UBND và HĐND xã Trực tiếp theo dõi, giám sát, đôn đốc các tổ chức thực hiện các kế hoạch của cộng đông trong K.H Có vai trò trọng lãnh Có tác dụng động viên nhân dân 2 nội dung: của địa phương. Trực tiếp tham gia quản lý, phân đạo và chỉ tham gia Xác định lĩnh vực quan tâm phối cđịa phương giấy quyền sử dụng đất cho đạo sản xuất nông dân. Xét duyệt các đơn xin vay vốn trong Thể hiện tầm quan trọng: độ các chương trình của nhà nước. lớn nhỏ của vòng tròn 3 Khuyến nông, thú Là tổ chức giúp đỡ cộng đồng các kiến thức KH- Có tầm quan Kết hợp với Hội Vị trí của các vòng tròn: thể KT, về SX, chăn nuôi cây giống và các đầu tư trọng trong y và chi cục BVTV huyện khác như bảo vệ thực vật, công tác thú y. chuyển giao Nông dân mở các lớp tập huấn ngắn hiện tác động, ảnh hưởngcủa KHKT hạn về kỹ thuật các tổ chức đó sản xuất nông nghiệp CÂY VẤN ĐỀ Ở KHU DU LỊCH THANH TÂN - THỪA THIÊN HUẾ Công cụ 7: Nguyên nhân Cây vấn đề Chất lƣợng Đƣờng hẹp kém Cơ chế của công ty Thiếu Tourism phƣơng Kém High seasonal tiện giao Cơ sở hạ Quy mô Thiếu nơi trƣng chất investment condition thông công tầng kém nhỏ tự cung tự bày và bán sản lƣợng Mục đích cộng cấp phẩm mỹ nghệ của địa phƣơng Xác định vấn đề cốt lõi cũng như các Giao thông Các hình thức giải Thiếu sản phẩm của Giá cao trí kém địa phƣơng nguyên nhân và hậu quả của vấn đề VẤN ĐỀ CHÍNH HÌNH TƢỢNG DU LỊCH KÉM từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp và tập trung Ít du khách Không có lao động địa phƣơng Hậu quả Thu nhập thấp Thiếu khả năng tái Thiếu đóng góp đầu tƣ vào sự phát triển của địa phƣơng Công cụ 7: Công cụ 7: Cây vấn đề Cây vấn đề Nội dung Phƣơng pháp tiến hành Những vấn đề đang tồn tại ở địa phương mà Cán bộ PRA phát cho mỗi người dân những mảnh giấy người dân quan tâm nhỏ, mỗi mảnh giấy liệt kê 1 vấn đề Tổng hợp các mảnh giấy nhỏ theo nội dung Các vấn đề được phân loại theo nguyên nhân và hậu quả Lựa chọn vấn đề chủ chốt theo phương pháp cho điểm Phân chia vấn đề nguyên nhân, hậu quả Cấu trúc cây vấn đề có thể được sắp xếp theo Sắp xếp thành cây vấn đề dạng Cán bộ PRA tổng hợp trên giấy khổ to Nguyên nhân Hậu quả Vấn đề chính hoặc Vấn đề chính Hậu quả Nguyên nhân 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp phân loại hàng hóa - ThS. Vũ Thúy Hòa
24 p | 278 | 52
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 155 | 34
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Trần Tiến Khai
42 p | 90 | 26
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 118 | 17
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 5: Kỹ thuật viết trong kinh tế
15 p | 58 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 3: Thu thập và xử lý số liệu
35 p | 86 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 2: Thiết kế đề cương nghiên cứu kinh tế
18 p | 126 | 8
-
Bài giảng Phương pháp đánh giá sự phù hợp của các sản phẩm phòng chống cháy
0 p | 96 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 4: Phương pháp trình bày báo cáo nghiên cứu kinh tế
23 p | 83 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 1: - Chương 1: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu
16 p | 86 | 7
-
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 3: Chế độ pháp lý về phương pháp đánh giá hồ sơ thầu và xét duyệt trúng thầu - Hợp đồng với nhà thầu hoặc nhà đầu tư được lựa chọn
18 p | 20 | 7
-
Bài giảng Đánh giá chính sách - Bài 9: Phương pháp đánh giá ghép cặp dựa trên điểm xu hướng (Propensity Score Matching)
18 p | 79 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 2 - Suy luận môn tả
18 p | 10 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 3 - Nhân quả và suy luận nhân quả
18 p | 8 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Kiều Thanh Nga
26 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
16 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý dành cho kỹ sư: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Đăng
77 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn