Bài giảng Kế toán lao động tiền lương
lượt xem 602
download
Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương: · Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác. · Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng. · Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy đủ theo quyết định. · Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác. · Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán lao động tiền lương
- Options Disable Get Free Shots phufast8.wordpress.com/2009/10/31/k%e... ERP VietNam Người Việt dùng ERP Việt • Trang chủ
- Kế toán lao động tiền lương I. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương: • Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác. • Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng. • Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy đủ theo quyết định. • Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác. • Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất • Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý Phân loại lao động • Phân loại lao động theo thời gian lao động: Theo thời giam lao động có thể chia thành lao động thường xuyên, lao động tạm thời (mang tính thời vụ) • Phân loại lao động theo quan hệ với quy trình sản xuất: • Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp Sx chính tức là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình SX: Người điều khiển thiết bị máy móc, người phục vụ quy trình SX • Lao động gián tiếp sản xuất: Tham gia gián tiếp vào Q.trình sản xuất, bao gồm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, hành chính • • Phân loại theo chức năng của lao động và quy trình sản xuất kinh doanh: Lao động SX chế biến, LĐ bán hàng, LĐ quản lý Phân loại tiền lương • Về mặt hiệu quả: • Lương chính: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương. • Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng theo chế độ quy định được hưởng như nghỉ phép, nghỉ lễ tết… • Lương theo thời gian: Lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ: căn cứ vào thời gian làm việc thực tế để trả lương
- • Tiền lương theo sản phẩm: Căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họlàm ra và theo đơn giá tiền lương tính cho 1đơn vị SP. • Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: số lượng SP * đơn giá • Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: ÁP dụng cho công nhân phục vụ SX • Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm • Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: trả trên co sở sản phẩm trực tiếp, và căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức SX Các sổ sách chứng từ đi kèm: Bảng chấm công, các bảng kê, bảng thanh toán tiền lương… TK sử dụng: • TK 334: Phải trả công nhân viên • Bên nợ: • Các khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động • Tiền lương, tiền công đã trả cho người lao động • Kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh • Bên có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác phải trả người lao động thực tế phát sinh trong kỳ • Dư có: Tiền lương, tiền công, các khoản khác còn phải trả • Dư nợ (nếu có): Số trả thừa cho người lao động TK 338: Phải trả phải nộp khác • Bên nợ: các nghiệp vụ phát sinh làm giảm gía trị tài khoản • Bên có: các nghiệp vụ làm tăng giá trị tài • Có số dư: Dư có, Dư nợ II. Phương pháp kế toán lương 1. Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của DN là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý, quỹ lương có thể có nhiều khoản như lương thời gian, lương sản phẩm, phụ cấp, tiền thưởng sản xuất. 2. Quỹ tiền thưởng: • Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT
- • Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thưc tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỉ lệ trích BHXH là 20 % trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sở hữu lao động nộp được tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng. • Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý • Quỹ BHYT được dung để thanh toán các khoản khám chữa bệnh viện phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản. Quỹ này được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của CNV thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích: 3% trong đó 1% trừ vào TN lao động và 2% trừ vào chi phí KD • Kinh phí công đoàn: là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành lên KPCĐ • Tỷ lệ trích theo quy định là 2% 3. Hạch toán lương và các khoản trích theo lương: • Hàng tháng tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp và tính chất lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng, kế toán ghi: • Nợ 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp SX • Nợ 627: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng • Nợ 641: Phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng • Nợ 642 Phải trả cho nhân viên bán hàng • Có 334: Tổng thù lao lao động phải trả • Trích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định • Nợ 622, 627, 641, 642 • Nợ 334: số trừ vào thu nhập của công nhân viên chức • Có 3382: Trích KPCĐ • Có 3383: Trích BHXH • Có 3383: Trích BHYT • Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động trong kỳ • Nợ 622, 627, 641, 642 • Nợ 431: Số chi vượt mức quy định • Có 334: Tổng số thù lao lao động phải trả • Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng • Nợ 431
- • Có 334 • Số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên • Nợ 338 • Có 334 • Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên (Sau khi đóng BHXH, BHYT, KPCD…) • Các khoản khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại • Nợ 334 • Có 333: Thuế thu nhập phải nộp • Có 141, 138 • Thanh toán thù lao, bảo hiểm, tiền thưởng cho công nhân viên chức Nếu thanh toán bằng tiền • Nợ 334 • Có 111,112 Nếu thanh toán = vật tư: 2 bút toán: BT1: ghi nhận giá vốn hàng bán Nợ 632 Có 152, 153… BT2: Nợ 334 Có 512, 333 • Nộp BHYT, BHXH, KPCĐ: • Nợ 338 • Có 111, 112 • Chi tiêu kinh phí CĐ để lại DN thì ghi: • Nợ 338: ghi giảm KP CĐ • Có 111,112 • Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền công nhân đi vắng chưa lĩnh:
- • Nợ 334 • Có 338 • Trường hợp đã nộp KPCĐ, BH lớn hơn số phải trả thì được cấp bù và ghi: • Nợ 111, 112 • Có 338 Source: www.sara.com.vn Bài này được đăng lúc 9:28 sáng ngày Thứ Sáu, 20 Tháng Sáu 2008 trong mục Không cụ thể. Bạn có thể theo dõi phản hồi của bài này với dòng phản hồi RSS 2.0. Bạn có thể gửi phản hồi, hoặc trackback từ trang web của bạn. 8 phản hồi tới “Kế toán lao động tiền lương” 1. Nguyen Quynh nga nói: Tháng Hai 24, 2009 lúc 8:14 sáng | Trả lời ke toan lao dong tien luong 2. Lan nói: Tháng Tư 9, 2009 lúc 3:01 sáng | Trả lời Hien tai e moi tot nghiep Dai Hoc Khoa Ke Toan ra truong, nhung vi he cua bon e la vua hoc vua lam.Nen kinh nghiem cua e cung co duoc rat it, em dang muon xin mot cong viec ke toan.Chi vo biet o dau tuyen dung bao cho e voi nhe. Em cam on chi nhieu 3. vo thi phuong nói: Tháng Năm 15, 2009 lúc 12:38 chiều | Trả lời em đang làm báo cáo lao đông tiên lương anh chi có thể cho em một số tài liệu nói nõ về các khoản trích theo lương được không a 4. Nguyễn Văn Hùng nói: Tháng Chín 24, 2009 lúc 1:58 sáng | Trả lời Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính có ghi: Đối với đơn vị kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ, đơn vị được quyết định tổng mức chi trả thu nhập tăng thêm trong năm cho người lao động, nhưng tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong
- năm do nhà nước quy định. Như vậy, cơ quan của em được quyền chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ = 01 tháng tiền lương cho mỗi người? Tổng cộng mỗi tháng 01 cán bộ được nhận tiền lương và thu nhập tăng thêm = (lương + phụ cấp) x 2 Thắc mắc không biết hỏi ai, mong anh (chị) giải đáp giúp em. 5. Trần Thị Hòa nói: Tháng Mười 19, 2009 lúc 1:39 sáng | Trả lời công ty em hiện nay mới thực hiện trả lương theo hệ số, em chưa bít làm thế nào để tính được hệ số, anh chị có cách nào và bít làm thế nào chỉ cho em với. Cảm ơn các bậc tiền bối trước nhé 6. Vũ Thị Chiến nói: Tháng Mười 22, 2009 lúc 5:42 chiều | Trả lời có nhiều nghiệp vụ hơn như trong sách mình học nhưng các khoản trích theo lương vẫn chưa cu thể 7. Kế toán lao động tiền lương « PHẦN MỀM KẾ TOÁN FAST ACCOUNTING, FAST BUSINESS – ERP nói: Tháng Mười 31, 2009 lúc 11:42 sáng | Trả lời [...] 622, 627, 641, [...] 8. trandung nói: Tháng Mười Một 12, 2009 lúc 3:37 chiều | Trả lời anh chi cho em bít QD hay thông tư nào cụ thể về lao động và lương với! em cam on! Để lại hồi âm Tên (yêu cầu) E-mail (will not be published) (yêu cầu) Trang web
- Báo cho bạn khi có người bình luận tiếp theo đề tài này bằng điện thư • Một số khái niệm ERP là gì Tổng quan về ERP Workflow là gì SCM là gì ? CRM là gì ? Ứng dụng CNTT trong DN • Chức năng ERP Các chức năng cơ bản của ERP Phần: Quản lý kế toán Phần: Quản lý tài chính Phần: Quản lý kho hàng Phần: Quản lý bán hàng Phần: Quản lý nguồn nhân lực Phần: Quản lý sản xuất Phần: Quản lý cung ứng Phần: Quản lý cơ sở vật chất Các chức năng liên quan đến hoạt động kinh doanh Kế toán và phân tích tài chính Quản lý hàng tồn kho Quản lý sản xuất Quản lý bán hàng và phân phối Quản lý nhân sự và tính lương • Thảo luận về ERP Bắt đầu ERP như thế nào? Khác biệt giữa ERP và kế toán Lý do DN nên dùng ERP Tại sao triển khai ERP thất bại Các phân hệ của ERP
- Lợi ích từ ERP Công tác triển khai Giải pháp ERP cho từng đối tượng • Nghiệp vụ kế toán Giới thiệu Tài khỏan kế toán Kế tóan tài sản bằng tiền Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn Kế toán lao động tiền lwong Kế toán vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm Kế toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu Kế tóan cuối kỳ - BC tài chính Hệ thống tài khỏan kế toán • BT Kế toán Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 Bài tập 7 • Liên kết My photo album Nha Trang tourist Tử vi • Visited o 213,496 hits Theme Contempt by Vault9. Blog at WordPress.com.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
20 p | 1091 | 287
-
Chương 5. Kế toán lao động và tiền lương
10 p | 174 | 49
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Nguyễn Thị Nga) - Chương 4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
18 p | 196 | 42
-
BÀI GIẢNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
18 p | 194 | 35
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp (Th.S Đinh Xuân Dũng) - Chương 5: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
7 p | 147 | 29
-
Chương III - Kế toán tiền lương
8 p | 130 | 24
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Ths. Đinh Xuân Dũng
17 p | 149 | 15
-
Bài giảng môn kế toán tài chính doanh nghiệp _ Chương 1
14 p | 137 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Bài 3: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
11 p | 72 | 8
-
Bài giảng Kỹ năng xử lý chứng từ: Chứng từ kế toán qua các phần hành - Ngô Hoàng Điệp
27 p | 81 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán lao động tiền lương
32 p | 66 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 4: Kế toán các khoản phải trả cho người lao động
48 p | 62 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 + 6 - Trần Thị Phương Thanh (2015)
5 p | 63 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Bài 3 - ThS. Hàn Thị Lan Thư
45 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kế toán công: Chương 5+6 - Kế toán lao động tiền lương, các khoản trích theo lương. Kế toán tài sản cố định
23 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kế toán công: Chương 8 - Kế toán quá trình tiêu thụ - xác định kết quả kinh doanh
25 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán (AIS): Chương 9 - TS. Phạm Đức Cường
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn