Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3
lượt xem 9
download
Bài giảng Kế toán tài chính Chương 1 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trình bày về bản chất tiền lương và nhiệm vụ hạch lương toán, các hình thức tiền lương và quỹ tiền lương lương của doanh nghiệp ương, hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động, hạch toán tiền lương, tiền thưởng và lương, thư thanh toán với người lao động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3
- CHƯƠNG 1 HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1- 1.1- BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ HẠCH LƯƠNG TOÁN 1.2- 1.2- CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ QUỸ TIỀN LƯƠNG LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP ƯƠNG 1.3- 1.3- HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN VÀ KẾT LƯ QUẢ LAO ĐỘNG 1.4- 1.4- HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG VÀ LƯƠNG, THƯ THANH TOÁN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯ 1.5- 1.5- HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG LƯƠNG
- 1.1- BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN 1.1.1- 1.1.1- BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG LƯƠNG LAO ĐỘNG LÀ HOẠT ĐỘNG CHÂN TAY VÀ TRÍ ÓC CỦA CON NGƯỜI NHẰM TÁC ĐỘNG, BIẾN ĐỔI NGƯ CÁC VẬT TỰ NHIÊN THÀNH NHỮNG VẬT PHẨM ĐÁP ỨNG CHO NHU CẦU SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI. NGƯỜI. TIỀN LƯƠNG LÀ BIỂU HIỆN BẰNG TIỀN CỦA ƯƠNG HAO PHÍ LAO ĐỘNG SỐNG CẦN THIẾT MÀ DOANH NGHIỆP TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO THỜI NGƯ GIAN, KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC MÀ NGƯỜI LAO NGƯ ĐỘNG ĐÃ CỐNG HIẾN CHO DOANH NGHIỆP. NGHIỆP.
- Các quan niệm khác nhau về tiền lương: ương: Quan niệm phổ biến: Tiền lương mà các doanh nghiệp biến: ương phải trả cho người lao động là một yếu tố chi phí sản ngư xuất - kinh doanh. doanh. Quan điểm cá biệt: Tiền lương mà các doanh nghiệp biệt: ương phải trả cho người lao động là một phần thu nhập nằm ngư trong thu nhập chung của doanh nghiệp
- 1.1.2- PHÂN LOẠI TIỀN LƯƠNG Theo quan hệ tiền lương với chức năng của người lao ương ngư động Tiền lương của lao động ở các bộ phận sản xuất – kinh ương doanh Tiền lương của lao động trực tiếp (công nhân sản xuất) ương Tiền lương của lao động gián tiếp (nhân viên phân ương xưởng, quản lý đội...) ội...) Tiền lương của nhân viên bán hàng ương Tiền lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp ương
- Tiền lương của CNV ở các bộ phận khác: ương khác: Theo công dụng của tiền lương: ương: Tiền lương chính: là phần tiền lương trả cho người ương chính: ương ngư lao động trong thời gian làm nhiệm vụ chính tại doanh nghiệp Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động ương phụ: ương ngư trong thời gian làm nhiệm vụ khác, như: đi học, đi họp, như nghỉ phép, ngừng sản xuất... xuất...
- 1.1.3- NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG Xây dựng hệ thống định mức thời gian lao động khoa học Xây dựng đơ n giá tiền lương hợp lý đơn ương Xây dựng chế độ kỷ luật lao động để kiểm soát thời gian và kết quả của người lao động ngư Xây dựng phương án tính lương, tính thưởng, phụ cấp, phương ương, thư trợ cấp cho người lao động để phát huy vai trò đòn bẩy ngư kinh tế của tiền lương, tiền thưởng ương, thư Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao ngư động
- 1.1.4- NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương và trích các ương khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân ương, công theo đúng đối tượng sử dụng lao động. ộng. Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các phân xưởng, các bộ phận sản xuất - kinh doanh, các phòng ban
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp, ương, thư trợ cấp cho người lao động. ngư ộng. Lập các báo cáo về lao động, tiền lương ương phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp. nghiệp.
- 1.2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG VÀ QUỸ TIỀN LƯƠNG 1.2.1- 1.2.1- CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG LƯƠNG HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN ƯƠNG HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM ƯƠNG
- HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả ương lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ương ngư ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động. ngư ộng. Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ương ương ương ngày và lương giờ. ương giờ. Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương ương được ương trong các thang lương. Lương tháng thường được áp dụng ương. ương thư được để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, ương quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. xuất.
- Lương ngày bằng mức lương tháng chia (:) cho số ngày ương ương làm việc trong tháng theo chế độ (22). 22) Mức lương giờ bằng cách lấy mức lương ngày chia (:) cho ương ương số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8). Hạn chế của hình thức tiền lương theo thời gian: là mang ương gian: tính bình quân
- HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM Hình thức tiền lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả ương lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản ương ngư phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. thành. Các hình thức cụ thể : Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn ương chế Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp ương Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt ương thư Hình thức tiền lương sản phẩm thưởng luỹ tiến ương thư Hình thức khoán khối lượng hoặc khoán từng việc
- 1.2.2- 1.2.2- QUỸ TIỀN LƯƠNG: LƯƠNG: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương ương ương và các khoản có tính chất lương mà doanh nghiệp trả cho ương tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. dụng. Thành phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là ương tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế ương ngư làm việc; trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi việc; học; học; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ thư cấp thường xuyên thư
- Về nguyên tắc quản lý tài chính, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương và phải tuân thủ các quy ương định của pháp luật, như: như Chưa có lãi, chưa bảo toàn vốn thì tổng quỹ lương Chư chư ương không vượt quá tiền lương cơ bản. ương bản. Kinh doanh có lãi, đạt được tỷ suất lợi nhuận trên vốn được Nhà nước cao, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước lớn thì được được phép chi quỹ lương theo hiệu quả đạt được của ương được doanh nghiệp. nghiệp.
- 3.3- HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG, THỜI GIAN VÀ KẾT QUẢ LAO ĐỘNG 3.3.1- HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG 3.3.2- HẠCH TOÁN SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG 3.3.3- HẠCH TOÁN KẾT QUẢ LAO ĐỘNG
- 3.3.1- HẠCH TOÁN SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG Chứng từ ban đầu: Quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc Sổ sách: Sổ danh sách lao động Sổ lương ương
- 3.3.2- HẠCH TOÁN SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG Hạch toán sử dụng thời gian lao động phải bảo đảm ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Hạch toán sử dụng thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lương, tính thưởng chính xác cho từng người lao động.
- Hạch toán thời gian lao động được thực hiện bằng: "Bảng chấm công" (mẫu số 02 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán). "Biên bản ngừng việc" chứng từ nghỉ việc (ốm đau, thai sản…) do các cơ quan có thẩm quyền cấp (như cơ quan y tế, hội đồng y khoa...)
- 3.3.3- HẠCH TOÁN KẾT QUẢ LAO ĐỘNG Hạch toán kết quả lao động là căn cứ tính lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán, xác định năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận và cả doanh nghiệp.
- Hạch toán kết quả lao động được thực hiện bằng: “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành” (mẫu số 06 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán), “Hợp đồng giao khoán” (mẫu số 08 - LĐTL chế độ chứng từ kế toán)...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3 Kế toán hàng tồn kho
103 p | 178 | 34
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Phan Tống Thiên Kiều
52 p | 104 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
60 p | 201 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - GV. ThS.Trương Văn Khánh
21 p | 117 | 11
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên)
58 p | 75 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho (ĐH Kinh tế TP.HCM)
24 p | 107 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016)
20 p | 66 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Trần Thị Phương Thanh (2016)
27 p | 89 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP. HCM
58 p | 70 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Nguyễn Thị Kim Cúc
16 p | 84 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Đại học Mở TP.HCM
31 p | 72 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Trần Thị Phương Thanh (Hệ 2 tín chỉ)
21 p | 69 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Lớp không chuyên 2 tín chỉ - 2016)
19 p | 65 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Trần Thị Phương Thanh (2015)
4 p | 67 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán
16 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - ĐH Mở
29 p | 56 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Ngô Hoàng Điệp (2017)
15 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn