Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 10 – Đoàn Thị Thùy Trang
lượt xem 7
download
Bài giảng "Kế toán ngân hàng - Chương 10: Kế toán vốn chủ sở hữu - Báo cáo tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên tắc và yêu cầu cơ bản đối với lập BCTC, mục đích của Báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 10 – Đoàn Thị Thùy Trang
- Chương 10 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 57/2012/NĐCP, VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI. 16/2007/QĐNHNN QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Nghò ñònh soá 146/2005/NÑ-CP cuûa chính phuû ban haønh ngaøy 23/11/2005 “Veà cheá ñoä taøi chính ñoái vôùi caùc toå chöùc tín duïng” Chuaån möïc keá toaùn soá 14 “Doanh thu vaø thu nhaäp khaùc”
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 12/2006/TTBTC , THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 146/2005/NĐCP NGÀY 23/11/2005 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 47/2010/QH12LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
- Đối tượng lập báo cáo tài chính Tất cả các TCTD (bao gồm cả TCTD Nhà nước, TCTD cổ phần, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, TCTD liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, TCTD 100% vốn nước ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam) đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính.
- NỘI DUNG CHÍNH Nguyên tắc và yêu cầu cơ bản đối với lập BCTC (Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 21 & VAS 22) Yêu cầu: Thích hợp với nhu cầu ra các quyết định KT Đáng tin cậy Nguyên tắc: Hoạt động liên tục Cơ sở dồn tích Nhất quán Trọng yếu và tập hợp Bù trừ Có thể so sánh được
- Mục đích của Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một TCTD về: 1. Tài sản; 2. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; 3. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác; 4. Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước; 6. Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán; 7. Các luồng tiền. 6
- Kỳ lập báo cáo tài chính 1. Kỳ lập Báo cáo tài chính năm Các TCTD phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn theo quy định hiện hành của pháp luật. 2. Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV). 3. Kỳ lập Báo cáo tài chính khác a) Các TCTD có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. b) Các TCTD bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. 7
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính 1. Báo cáo tài chính năm a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính của TCTD. b) TCTD phải gửi Báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán kèm theo kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập (báo cáo kiểm toán) về Ngân hàng Nhà nước ngay sau khi kết thúc kiểm toán. 2. Báo cáo tài chính giữa niên độ Thời hạn nộp báo cáo tài chính giữa niên độ chậm nhất là ngày 30 tháng đầu của quý kế tiếp. Nếu ngày cuối cùng của thời hạn gửi báo cáo tài chính là ngày lễ, ngày Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày nộp báo cáo tài chính chậm nhất là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày đó. 8
- Nơi nhận báo cáo tài chính Nơi nhận BCTC Kỳ lập Cơ Loại hình TCTD Cơ quan Cơ quan BCTC NHNN quan thuế thống kê tài chính 1. TCTD Nhà Quý, Năm Ö Ö Ö Ö nước 2. TCTD Cổ phần Quý, Năm Ö Ö Ö Ö 3. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, TCTD liên doanh Quý, Năm Ö Ö Ö Ö và TCTD 100% vốn nước ngoài 4. QTDND Trung Quý, Năm Ö Ö Ö Ö ương 9
- Bộ BCTC – NHTM Báo cáo kế toán – NHTM: Bảng cân đối tài khoản kế toán Báo cáo tài chính – NHTM: Bảng tổng kết tài sản/ Bảng cân đối tài sản/ Bảng cân đối kế toán *** Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC Báo cáo vốn chủ sở hữu
- BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Khái niệm: Là BCTC tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và các nguồn hình thành tài sản trong một thời kỳ nhất định theo chỉ tiêu các tài khoản tổng hợp. > BCTC quan trọng nhất và chi tiết nhất phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị trong thời kỳ nhất định. Nội dung: Bảng cân đối tài khoản kế toán được lập cho các tài khoản trong bảng và ngoài bảng cân đối tài khoản kế toán > Kiểm tra sự khớp đúng giữa quá trình hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong kỳ. > Cung cấp các thông tin KT phục vụ quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh NH và báo cáco lên thanh tra NHNN, BTC > Cơ sở để lập Bảng tổng kết tài sản
- BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Khái niệm: Là BCTC tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có và các nguồn hình thành tài sản đó theo chỉ tiêu nguồn vốn và sử dụng vốn tại một thời điểm nhất định. Nội dung > kết cấu dưới dạng cân đối số dư các tài khoản kế toán > gồm 2 phần: Phần tài sản nợ (nguồn vốn): Các chỉ tiêu phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm lập BC. Phần tài sản có (sử dụng vốn): Các chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản hiện có của đơn vị tại thời điểm lập BC theo mục đích sử dụng/ hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN\ Cách lập: Tài sản = Nguồn vốn ( Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả) Tập hợp số dư các TK tương ứng : TK có số dư Có phản ánh bên TSN ( Nguồn vốn) TK có số dư Nợ phản ánh bên TSC (Sử dụng vốn)
- BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN\ Ngoại lệ: Một số TK hoặc dư Nợ hoặc dư Có (TK Lợi nhuận, TK Chênh lệch; TK Thanh toán vốn) phản ánh bên TSN: Dư Nợ () hoặc Dư Có (+) TK vừa dư Nợ vừa dư Có (TK Điều chuyển vốn chờ xử l.) phản ánh bên TSC nếu Dư Nợ và phản ánh bên TSN nếu Dư Có TK điều chỉnh giá trị (TK Hao mòn; TK Dự phòng) có số Dư Có nhưng phản ánh bên TSC () TK đối ứng (TK CCLĐ đang dùng; TK Mua bán ngoại tệ kinh doanh; TK Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh) có số dư nhưng khi lên bảng cân đối không cần đưa lên. => Chính vì những ngoại lệ trên mà: Tổng dư Nợ = Tổng dư Có (Bảng CĐTKKT) không bằng Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn (Bảng TKTS/ Bảng CĐTS/ Bảng CĐKT)
- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH n Khái niệm: BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và KQKD trong một kỳ kế toán của đơn vi, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác, là cơ sở theo dõi việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của đơn vị báo cáo. > Trong BCKQHĐKD thu nhập và chi phí được nhóm theo bản chất > Cơ sở lập: Bảng cân đối tài khoản kế toán của kỳ báo cáo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước
- THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH n Khái niệm: Thuyết minh BCTC là một trong những bộ phận hợp thành của BCTC đơn vị, được lập để giải thích và bổ sung các thông tin cần thiết về tính hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của đơn vị trong kỳ báo cáo mà các BCTC trên không có đủ thông tin chi tiết hoặc không thể trình bày rõ ràng. > Cơ sở lập: Bảng cân đối tài khoản kế toán Bảng tổng kết tài sản Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sổ hạch toán chi tiết Các báo cáo từ kỳ trước
- THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH > Các báo cáo cần có trong Thuyết minh BCTC: Tình hình tăng giảm TSCĐ Báo cáo tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên Báo cáo tình hình nợ quá hạn Báo cáo tình hình tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn
- BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Khái niệm: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo cung cấp thông tin về các thay đổi từ trước tới nay về tiền mặt và các tài sản tương đương tiền. Nó phản ánh những thay đổi về tài chính trong đơn vị > Cơ sở lập: Bảng cân đối kế toán so sánh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 2 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
19 p | 248 | 46
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 3 - Đặng Thế Tùng
15 p | 252 | 39
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 4 - Đặng Thế Tùng
12 p | 230 | 27
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đặng Thế Tùng
13 p | 192 | 24
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 5 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
9 p | 210 | 23
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại: Chương 1 - Ths. Nguyễn Tăng Đông
13 p | 189 | 17
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại (Năm 2022)
14 p | 31 | 13
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng căn bản - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng
18 p | 125 | 13
-
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 1)
11 p | 81 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 4: Kế toán nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại
11 p | 51 | 6
-
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại - Bài 3: Kế toán thanh toán qua ngân hàng thương mại
17 p | 53 | 6
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 4: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng thương mại
13 p | 23 | 5
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 1 - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
15 p | 46 | 5
-
Bài giảng Kế toán Ngân hàng thương mại: Chương 1 - Nguyễn Quỳnh Hương
19 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Phần 2)
11 p | 83 | 4
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán ngân hàng
16 p | 59 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 p | 42 | 3
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại
14 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn