intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (Hệ ĐTĐB)

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán tài chính 2 - Chương 4: Kế toán các khoản đầu tư tài chính" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về đầu tư tài chính, ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán, trình bày trên BCTC. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 4 - Nguyễn Thị Ngọc Điệp (Hệ ĐTĐB)

Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br /> <br /> Chương 4<br /> KẾ TOÁN CÁC KHOẢN<br /> <br /> Nội dung<br />  Tổng quan về đầu tư tài chính<br />  Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán<br />  Trình bày trên BCTC<br /> <br /> ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH<br /> <br /> Mục tiêu<br />  Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:<br /> – Trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài<br /> chính và giải thích sự khác biệt .<br /> – Trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá<br /> các khoản đầu tư tài chính.<br /> – Phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến<br /> đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế<br /> toán.<br /> – Trình bày các khoản đầu tư tài chính trên<br /> BCTC<br /> <br /> Tổng quan về đầu tư tài chính<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> Phân loại<br /> PP giá gốc<br /> Ghi nhận, đánh<br /> giá<br /> PP vốn chủ sở<br /> hữu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br />  Chứng khoán kinh doanh:<br />  Đầu tư tài chính: Là các hoạt động sử dụng<br /> vốn để đầu tư vào lĩnh vực tài chính nhằm mục<br /> đích sinh lợi hoặc phục vụ cho chiến lược phát<br /> <br /> – Cổ phiếu, trái phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh<br /> (kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12<br /> tháng mua vào, bán ra để kiếm lời)<br /> <br />  Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:<br /> – Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả<br /> các loại tín phiếu, kỳ phiếu);<br /> – Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc<br /> phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương<br /> lai;<br /> – Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với<br /> mục đích thu lãi hàng kỳ;<br /> – Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác<br /> <br /> triển của doanh nghiệp.<br /> <br /> Phân loại (tiếp)<br /> <br /> Phân loại<br /> <br />  Đầu tư vốn vào đơn vị khác:<br /> – Đầu tư vào công ty con; Vốn góp vào công ty liên<br /> doanh; Đầu tư vào công ty liên kết.<br /> Lưu ý: mức độ kiểm soát<br /> <br /> Chứng<br /> khoán<br /> kinh<br /> doanh<br /> <br /> Đầu tư<br /> nắm giữ<br /> đến<br /> ngày<br /> đáo hạn<br /> <br /> Đầu tư<br /> vốn vào<br /> đơn vị<br /> khác<br /> Mức độ<br /> kiểm<br /> soát<br /> <br />  Đầu tư khác:<br /> Đầu tư<br /> khác<br /> <br /> – Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị (ngoài<br /> các khoản đầu tư vào cty con, vốn góp vào cty liên<br /> doanh, đầu tư vào cty liên kết)<br /> – Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như<br /> nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vàobán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có<br /> giá trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh<br /> doanh thông thường.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mức độ kiểm soát<br /> <br /> Kiểm soát<br /> <br /> Đầu tư trực tiếp<br /> <br /> Công ty A<br /> <br /> Quyền kiểm soát và tỷ lệ lợi ích<br /> <br /> 100 %<br /> Kiểm soát<br /> 60 %<br /> <br /> > 50%<br /> Mức<br /> độ<br /> kiểm<br /> soát<br /> <br /> của A đối với B:<br />  Quyền kiểm soát = Tỷ lệ<br /> <br /> Đồng kiểm soát<br /> <br /> 50 %<br /> <br /> Công ty B<br /> <br /> quyền biểu quyết = 60%<br /> <br /> Ảnh hưởng đáng kể<br /> <br />  Tỷ lệ lợi ích = Tỷ lệ quyền<br /> <br /> Từ 20% 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2