4/23/2012<br />
<br />
LƯU Ý VỀ MÔN HỌC<br />
Thời lượng: 30 tiết<br />
<br />
MÔN THUẾ - THE TAX<br />
<br />
Thang điểm<br />
-<br />
<br />
Điểm quá trình: chiếm 30%<br />
+ Dự lớp: 15% (chuyên cần,<br />
ầ thảo luận…)<br />
<br />
GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH<br />
Email: trinh21dhnh@gmail.com<br />
<br />
+ Bài kiểm tra: 15% (trắc nghiệm)<br />
-<br />
<br />
Cuối kỳ: chiếm 70%<br />
(thời gian: 60 phút; hình thức: trắc nghiệm, bài tập,<br />
<br />
trả lời câu hỏi ngắn liên quan toàn bộ nội dung học)<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Chương 1: Tổng Quan Về Thuế<br />
<br />
* Sách<br />
<br />
Chương 2: Thuế Xuất – Nhập Khẩu<br />
<br />
1. Giáo trình thuế Đại học Ngân Hàng Tp.HCM – NXB<br />
<br />
ặ Biệt<br />
ệ<br />
Chươngg 3: Thuế Tiêu Thụụ Đặc<br />
<br />
Thống Kê năm 2007.<br />
<br />
Chương 4: Thuế Giá Trị Gia Tăng<br />
<br />
2. Giáo trình pháp luật về thuế - Tổng Cục Thuế<br />
<br />
Chương 5: Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp<br />
Chương 6: Thuế Thu Nhập Cá Nhân<br />
Chương 7: Phí, Lệ Phí & Thuế Khác<br />
<br />
(tài liệu thi chứng chỉ hành nghề năm 2009).<br />
3. Giáo trình thuế NXB Thống Kê<br />
(PGS.TS. Phan Thị Cúc và đồng tác giả).<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
* Website<br />
1. www.mof.gov.vn<br />
<br />
(Bộ Tài Chính)<br />
<br />
2. www.gdt.gov.vn<br />
<br />
(Tổng Cục Thuế)<br />
<br />
3. www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam)<br />
<br />
CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THUẾ<br />
OVERVIEW OF THE TAX<br />
GV. NGUYỄN ĐOÀN CHÂU TRINH<br />
<br />
4. http://legal.khaitri.vn/<br />
5. http://vbqppl.moj.gov.vn<br />
<br />
1<br />
<br />
4/23/2012<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
NỘI DUNG CHƯƠNG I<br />
<br />
* Văn bản pháp luật<br />
1. Luật quản lý thuế 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006<br />
<br />
1<br />
<br />
Quá trình phát triển của thuế<br />
<br />
2<br />
<br />
Bản chất<br />
chất, chức năng,<br />
năng vai trò của thuế<br />
<br />
3<br />
<br />
Các yếu tố cơ bản của một luật thuế<br />
<br />
4<br />
<br />
Phân loại thuế<br />
<br />
2. Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 hướng dẫn<br />
luật quản lý thuế.<br />
3. Nghị định 106/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ<br />
85/2007/NĐ-CP và NĐ 100/2008/NĐ-CP.<br />
4. Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 hướng dẫn<br />
một số điều của luật quản lý thuế, NĐ 85/2007/NĐ-CP và<br />
NĐ 106/2010/NĐ-CP.<br />
<br />
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ<br />
<br />
1.1. NGUỒN GỐC CỦA THUẾ<br />
Sự xuất hiện của Nhà nước tạo ra quyền lực tập trung<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Nguồn gốc của thuế<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Khái niệm thuế<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Đặc điểm của thuế<br />
<br />
1.4<br />
<br />
Quá trình phát triển của hệ thống thuế ở Việt Nam<br />
<br />
để Nhà nước ban hành các luật lệ về thuế buộc các thành<br />
viên trong xã hội phải thực hiện.<br />
Sự hình thành thu nhập trong xã hội là cơ sở tạo khả<br />
năng cho nguồn động viên về thuế.<br />
<br />
1.2. KHÁI NIỆM THUẾ<br />
Thuế là một khoản đóng<br />
<br />
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ<br />
Là khoản trích nộp bằng tiền<br />
<br />
góp bắt buộc của các pháp<br />
nhân, thể nhân cho Nhà<br />
nước theo mức độộ và thời<br />
hạn được pháp luật quy<br />
định, không mang tính chất<br />
hoàn trả trực tiếp, nhằm sử<br />
dụng cho mục đích chung<br />
toàn xã hội.<br />
<br />
Là khoản trích nộp bắt buộc<br />
Là khoản thu có tính chất xác định.<br />
Là khoản thu không có đối khoản cụ thể,<br />
không hoàn trả trực tiếp để đáp ứng nhu cầu<br />
chi tiêu của nhà nước.<br />
<br />
2<br />
<br />
4/23/2012<br />
<br />
1.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THUẾ VIỆT NAM<br />
<br />
1.4.1. THỜI KỲ ĐẦU DỰNG NƯỚC & BẮC THUỘC<br />
<br />
1.4.1. Thời kỳ đầu dựng nước và thời kỳ Bắc thuộc (cuối thời<br />
kỳ Hùng Vương đến giữa thế kỷ X)<br />
<br />
- Thời kỳ đầu dựng nước: xuất hiện mầm mống thuế, cống<br />
phẩm là những hiện vật, trong đó lương thực, thực phẩm,<br />
thú vật săn bắt là chủ yếu.<br />
<br />
1.4.2. Dưới thời kỳ phong kiến (thế kỷ X đến giữa thế kỷ<br />
XIX), từ thời nhà Trần<br />
11.4.3.<br />
4 3 Thời kỳ nửa phong kiến,<br />
kiến nửa thuộc địa (cuối thế kỷ XIX<br />
đến năm 1945)<br />
<br />
- Thời Bắc thuộc: sự chuyển biến từ phương thức cống<br />
nạp sang phương thức bóc lột bằng tô thuế (hiện vật).<br />
<br />
1.4.4. Sau cách mạng 8/1945 đến năm 1954<br />
1.4.5. Từ năm 1954 đến 1975<br />
1.4.6. Từ năm 1975 đến 1990<br />
1.4.7. Lộ trình cải cách thuế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới<br />
(từ năm 1990 đến nay)<br />
<br />
1.4.2. DƯỚI THỜI PHONG KIẾN<br />
- Thời Trần: thuế thân, thuế điền<br />
- Thời Hồ, Lê: cơ bản giống trước, quy định lại ngạch thuế<br />
và đặt thêm thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm.<br />
- Thời Trịnh – Nguyễn: duy trì các loại thuế trước. Miền<br />
Bắc: đặt ra thêm thuế thuần ty, thuế muối, thuế thổ sản;<br />
miền Nam: thuế điền, thuế mỏ, thuế xuất cảng, nhập cảng.<br />
- Thời Nguyễn: quy định lại các loại thuế đinh, thuế điền,<br />
các loại thuế mới: thuế sản vật, thuế yến, thuế hương liệu,<br />
thuế đánh vào các tàu bè ngoại quốc ra vào buôn bán, thuế<br />
mỏ, thuế nha phiến …<br />
<br />
1.4.3. THỜI NỬA PHONG KIẾN, NỬA THUỘC ĐỊA<br />
Dưới thời Pháp thuộc, thuế được huy động vào hệ thống<br />
ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, nhưng chúng lại<br />
được chuyển về chính quốc.<br />
- Ngân<br />
g sách Đôngg dương:<br />
g chủ yyếu là thuế qquan, thuế<br />
rượu, thuốc phiện, muối...<br />
- Ngân sách địa phương: chủ yếu là thuế thân, thuế<br />
ruộng đất, thuế lao dịch...<br />
<br />
1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945 1954<br />
<br />
1.4.4. SAU CÁCH MẠNG 8/1945 1954<br />
<br />
- Sau khi giành được chính quyền: bãi bỏ thuế thân, thuế<br />
thổ trạch ở nông thôn và một số tạp thuế vô lý; miễn thuế<br />
điền thổ cho vùng bị lụt và giảm thuế điền 20% trong toàn<br />
quốc; đình chỉ thu thuế ở miền Nam (Nam Trung Bộ và<br />
Nam Bộ)…<br />
<br />
- Đến năm 1951: ban hành chính sách thuế mới gồm 7 thứ<br />
thuế:<br />
STT<br />
Loại thuế<br />
1<br />
Thuế nông nghiệp<br />
2<br />
Thuếế công thương nghiệp<br />
3<br />
Thuế hàng hóa<br />
4<br />
Thuế xuất nhập khẩu<br />
5<br />
Thuế sát sinh<br />
6<br />
Thuế trước bạ<br />
7<br />
Thuế tem<br />
<br />
- Sau năm 1946: bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế<br />
suất nhiều loại thuế; thuế điền thổ.<br />
<br />
3<br />
<br />
4/23/2012<br />
<br />
1.4.5. TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975<br />
* Luật thuế mới gồm 12 loại thuế:<br />
1.Thuế doanh nghiệp<br />
<br />
7.Thuế môn bài<br />
<br />
2. Thuế hàng hóa<br />
<br />
8.Thuế trước bạ<br />
<br />
3.Thuế sát sinh<br />
<br />
9.Thuế muối<br />
<br />
4.Thuế buôn chuyến<br />
<br />
1.4.6. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990<br />
Sự hình thành một hệ thống thuế hoàn chỉnh nhất từ trước<br />
đến nay, bao gồm 9 loại thuế:<br />
1. Thuế nông nghiệp<br />
<br />
6. Thuế tài nguyên<br />
<br />
2. Thuế doanh thu<br />
<br />
ập<br />
7. Thuế thu nhập<br />
<br />
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt<br />
<br />
8. Thuế nhà đất<br />
<br />
10.Thuế rượu<br />
<br />
4. Thuế lợi tức<br />
<br />
9. Thuế vốn<br />
<br />
5.Thuế thổ trạch<br />
<br />
11.Thuế xuất nhập khẩu<br />
<br />
5. Thuế xuất nhập khẩu<br />
<br />
6.Thuế kinh doanh nghệ thuật<br />
<br />
12.Chế độ thu quốc doanh<br />
<br />
Ngoài ra còn có một số phí và lệ phí như: lệ phí môn bài,<br />
lệ phí trước bạ, lệ phí giao thông, thuế sát sinh.<br />
<br />
HỆ THỐNG THUẾ CẢI CÁCH BƯỚC 1<br />
<br />
1.4.7. LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ<br />
Cải cách thuế bước 1 (1990 – 1995)<br />
Bắt đầu từ năm 28/12/1989, Việt Nam tiến hành cải<br />
cách thuế bước 1. Kết thúc cải cách bước 1, hệ thống thuế<br />
Việt Nam về cơ bản bao gồm 9 sắc thuế lớn được trình bày<br />
trong bảng dưới đây, trong đó một sốố loại thuếế tạo thành<br />
nguồn thu chủ lực lúc bấy giờ là thuế doanh thu, thuế xuất<br />
khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB và thuế lợi tức.<br />
<br />
STT<br />
<br />
Luật<br />
<br />
Riêng vềề thuếế vốn,<br />
ố thực chất<br />
ấ trước mắt<br />
ắ là khoản thu trên<br />
vốn NSNN cấp:<br />
Thu trên <br />
=<br />
vốn<br />
<br />
Vốn <br />
+<br />
NSNN<br />
<br />
Tỷ lệ thu <br />
Vốn có <br />
về sử <br />
nguồn gốc *<br />
dụng vốn <br />
từ NSNN<br />
NSNN<br />
<br />
Pháp lệnh<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
Thuế doanh thu<br />
Thuế tiêu thụ đặc biệt<br />
ợ tức<br />
Thuế lợi<br />
Thuế xuất nhập khẩu<br />
Thuế SD đất nông nghiệp<br />
Thuế chuyển QSDĐ<br />
Thuế tài nguyên<br />
<br />
30/3/1990<br />
<br />
8<br />
<br />
Thuế TN đối với NCTNC<br />
<br />
27/12/1990<br />
<br />
9<br />
10<br />
<br />
Thuế nhà đất<br />
<br />
31/7/1992<br />
<br />
Thuế môn bài (Nghị định)<br />
<br />
19/10/1991<br />
<br />
08/08/1990<br />
08/08/1990<br />
08/08/1990<br />
26/12/1991<br />
24/07/1993<br />
5/7/1994<br />
<br />
CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 2 (1996-2000)<br />
<br />
CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 1<br />
Ngoài ra, còn một số sắc thuế mang tính chất lệ phí (như<br />
thuế môn bài, thuế sát sinh), một số lệ phí (như lệ phí<br />
trước bạ, lệ phí đăng ký kinh doanh, và phí (học phí, viện<br />
phí, thuỷ lợi phí v.v...)<br />
<br />
Hình thức văn bản và ngày<br />
ban hành<br />
<br />
Sắc thuế<br />
<br />
STT<br />
<br />
Sắc thuế<br />
<br />
Hình thức văn bản và ngày<br />
ban hành<br />
Luật<br />
<br />
Pháp lệnh<br />
<br />
1<br />
<br />
Thuế GTGT (thay thuế doanh thu)<br />
<br />
22/05/1997<br />
<br />
2<br />
<br />
Thuế tiêu thụ đặc biệt (mới)<br />
<br />
10/06/1998<br />
<br />
3<br />
<br />
y thuế lợi tức))<br />
Thuế TNDN ((thay<br />
<br />
22/05/1997<br />
<br />
4<br />
<br />
Luật sửa đổi, bổ sung Thuế XNK<br />
<br />
01/06/1998<br />
<br />
5<br />
<br />
Thuế sử dụng đất nông nghiệp<br />
<br />
24/07/1993<br />
<br />
6<br />
<br />
Luật sửa đổi, bổ sung Thuế CQSDĐ<br />
<br />
13/01/2000<br />
<br />
7<br />
<br />
Sửa đổi, bổ sung Thuế tài nguyên<br />
<br />
16/04/1998<br />
<br />
8<br />
<br />
Thuế TN đối với NCTNC (mới)<br />
<br />
19/05/1994<br />
<br />
9<br />
<br />
Sửa đổi, bổ sung Thuế nhà đất<br />
<br />
19/05/1994<br />
<br />
10<br />
<br />
Thuế môn bài (Nghị định)<br />
<br />
09/09/1996<br />
<br />
4<br />
<br />
4/23/2012<br />
<br />
CẢI CÁCH THUẾ BƯỚC 3 (2001-2010)<br />
Hiện nay, hệ thống chính sách thuế có 9 loại thuế và các<br />
loại phí, lệ phí:<br />
Thuế trực thu<br />
<br />
Thuế gián thu<br />
<br />
ĐỊNH HƯỚNG CẢI CÁCH THUẾ (2011-2020)<br />
Hệ thống chính sách thuế trong giai đoạn 2011 – 2020:<br />
1. Thuế giá trị gia tăng<br />
<br />
6. Thuế tài nguyên<br />
<br />
Phí, lệ phí<br />
<br />
1.Thuế GTGT<br />
<br />
1.Thuế TNDN<br />
<br />
phí trước bạạ<br />
1.Lệệ p<br />
<br />
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt<br />
<br />
7. Thuế sử dụng đất NN<br />
<br />
2.Thuế TTĐB<br />
<br />
2.Thuế TNCN<br />
<br />
2.Lệ phí đăng ký<br />
<br />
3. Thuế XK -NK<br />
<br />
8. Thuế sử dụng đất phi NN<br />
<br />
3.Thuế XNK<br />
<br />
3.Thuế SDĐNN<br />
<br />
3.Phí cầu đường<br />
<br />
4.Thuế môn bài<br />
<br />
4.Thuế SDĐPNN<br />
<br />
4.…<br />
<br />
4. Thuế TNDN<br />
<br />
9. Thuế bảo vệ môi trường<br />
<br />
5. Thuế thu nhập cá nhân<br />
<br />
10. Các khoản phí, lệ phí<br />
<br />
5.Thuế tài nguyên<br />
<br />
HỆ THỐNG THUẾ VN HIỆN NAY<br />
Hiện tại, hệ thống thuế của VN gồm 9 sắc thuế, phí và lệ phí.<br />
Hình thức văn bản và<br />
STT<br />
Sắc thuế<br />
ngày ban hành<br />
Luật<br />
Pháp lệnh<br />
1 Thuế giá trị gia tăng<br />
03/06/2008<br />
2 Thuế tiêu thụ đặc biệt<br />
14/11/2008<br />
3 Thuế xuất nhập khẩu<br />
14/06/2005<br />
4<br />
Thuế bảo vệ môi trường<br />
01/01/2012<br />
5 Thuế TNDN<br />
03/06/2008<br />
6 Thuế thu nhập cá nhân<br />
21/11/2007<br />
7 Thuế sd đất nông nghiệp<br />
10/07/1993<br />
8 Thuế sd đất phi NN<br />
17/06/2010<br />
9 Thuế tài nguyên<br />
25/11/2009<br />
<br />
2.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ<br />
* Là công cụ chủ yếu để huy động một phần của<br />
cải vật chất trong xã hội vào NSNN để đảm bảo<br />
nhu cầu chi tiêu của NN.<br />
<br />
2. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ<br />
2.1. Bản chất thuế<br />
Bản chất của thuế là sự cưỡng chế nguồn tài chính từ<br />
nhân dân được thực hiện bởi Nhà nước.<br />
2 2 Chức<br />
2.2.<br />
Chứ năng<br />
ă của<br />
ủ thuế<br />
h ế<br />
Là nguồn thu chủ yếu của NSNN<br />
Chức năng phân phối lại nhằm đảm bảo công bằng<br />
xã hội<br />
Điều tiết vĩ mô nền kinh tế<br />
<br />
CÁC<br />
<br />
1. Tên gọi<br />
<br />
YẾU<br />
<br />
2. Đối tượng chịu thuế<br />
<br />
TỐ<br />
CƠ<br />
<br />
* Là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng<br />
giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội.<br />
<br />
* Là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế<br />
và đời sống xã hội của Nhà nước..<br />
<br />
3. Người nộp thuế và người chịu thuế<br />
4. Cơ sở tính thuế hay giá tính thuế<br />
5.<br />
5 Mức thuế,<br />
thuế thuế suất,<br />
suất biểu thuế<br />
<br />
BẢN<br />
<br />
6. Phương pháp tính thuế<br />
<br />
CỦA<br />
<br />
7. Nghĩa vụ của người nộp thuế<br />
<br />
LUẬT<br />
<br />
8. Chế độ miễn, giảm, hoàn thuế<br />
<br />
THUẾ<br />
<br />
9. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế<br />
<br />
5<br />
<br />