intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của triết học Mác – Lê nin

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

270
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của triết học Mác – Lê nin với mục đích nhằm giúp hiểu rõ bối cảnh lịch sử của sự ra đời và phát triển triết học Mác – Lênin, hình thành thái độ và kỹ năng đúng đắn trong học tập, nghiên cứu và vận dụng triết học Mác – Lênin. Mời các bạn cùng tham khảo nắm bắt thông tin vấn đề. 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái quát lịch sử hình thành, phát triển của triết học Mác – Lê nin

  1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH  THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT  HỌC MÁC – LÊ NIN                                                            TS. TRẦN VIẾT QUÂN
  2. A. MỘT VÀI VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 1. Mục đích, yêu cầu ­ Hiểu rõ bối cảnh lịch sử của sự ra đời và phát triển  triết học Mác – Lênin.  + Điều kiện kinh tế ­ xã hội.  + Tiền đề về khoa học, lý luận. ­ Nắm được thực chất, ý nghĩa cuộc cách mạng trong  triết học do Mác ­ Ăngghen thực hiện. ­  Hình  thành  thái  độ  và  kỹ  năng  đúng  đắn  trong  học  tập, nghiên cứu và vận dụng triết học Mác – Lênin.
  3. 2. Tài liệu tham khảo ­ Tập bài giảng Cao cấp lý luận chính trị  ­ Giáo trình triết học Mác – Lênin (Hội đồng TƯ chỉ  đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn Mác ­  Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) ­ Hỏi đáp triết học (viện Triết, HVCT­HCQGHCM) ­  Lịch  sử  triết  học  (GS.TS.  Nguyễn  Hữu  Vui,  NXB  CTQG Hà Nội 1998) ­ Các văn kiện của Đảng và nhà nước về một số nội  dung liên quan 
  4. B. NỘI DUNG 1.Hoàn cảnh ra đời triết học Mác  1.1. Những điều kiện, tiền đề khách quan 1.1.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội Triết học Mác ra đời giữa TK19 trong bối cảnh: ­ Cuộc cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy  CNTB  ở Anh,  Pháp, Đức phát triển mạnh mẽ lên trình độ mới.  ­ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày  càng gay gắt. Biểu hiện là phong trào đấu tranh của giai cấp  công nhân ngày càng lan rộng (cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở  Lyon  (Pháp  –  1831),  phong  trào  Hiến  chương  (Anh:1830  ­1840) khởi nghĩa của thợ dệt Xilêdi (Đức); trong khi GCTS  bắt đầu bộc lộ tính bảo thủ, phản động thì GCVS ngày càng  trở thành một lực lượng chính trị độc lập, lớn mạnh, có tính  cách mạng cao.
  5. 1.1.2. Tiền đề về lý luận Triết  học  Mác  ra  đời  trên  cơ  sở  kế  thừa  những  thành tựu tư tưởng triết học nhân loại từ thời cổ đại  mà trực tiếp là: + Triết học biện chứng duy tâm của Heghen. + Triết học duy vật siêu hình của Phơ Bách. + Các học thuyết XHCN không tưởng của Xanh­Xi­ Mông,  Phu­ri­ê,  Ô­Oen  cũng  như  các  học  thuyết  kinh  tế  chính  trị  của  Ađam  Smith  và  Ricardo  cũng  là  tiền  đề quan trọng cho sự ra đời của CNDVLS.
  6. 1.1.3.Tiền đề khoa học tự nhiên +  Định  luật  bảo  toàn  năng  lượng  (Robert  Mayer,  người Đức, phát minh 1842–1845).  + Thuyết tế bào: Chủ yếu do Slây­Đen và Sa­Van­ Nơ (người Đức) xây dựng năm (1838–1839) + Thuyết Tiến hóa: Do Đác­Uyn (người Anh) xây dựng  vào năm 1859 Các phát minh đó đã đặt cơ sở vững chắc cho quan  điểm biện chứng về thế giới. Đồng thời, sự phát triển  của  KHTN  cũng  đòi  hỏi  phải  xây  dựng  phép  biện  chứng duy vật với tính cách là một khoa học thật sự,  giúp cho khoa học tự nhiên tiếp tục phát triển.
  7. 1.2.Vai  trò  nhân  tố  chủ  quan  của  C.  Mác  và  Ph.  Ăngghen:  C.Mác (1818­1883) và Ph.Ăngghen(1820­1895) có trí  tuệ và tinh thần nhân đạo, khoa học, cách mạng xuất  chúng,  đã  đáp  ứng  đòi  hỏi  khách  quan  của  thực  tiễn  phát triển  kinh tế ­ xã hội cũng như sự phát triển tư  tưởng lý luận và KHTN  đương thời, khái quát những  kinh  nghiệm  của  phong  trào  công  nhân  cùng  những  thành tựu của khoa học tự nhiên, kế thừa có phê phán  những  tư  tưởng  triết  học  trước  đó,  thực  hiện  bước  ngoặt  cách  mạng  trong  triết  học,  dẫn  đến  sự  ra  đời  của triết học Mác.
  8. 2. Quá trình hình thành, phát triển triết học Mác 2.1. Giai đoạn  hình thành triết học Mác 2.1.1. Giai đoạn C. Mác và Ph.Ăngghen chuyển biến từ  thế  giới  quan  duy  tâm sang  thế  giới  quan  duy  vật,  từ  lập  trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ  nghĩa. * Đối với C. Mác ­Từ  đầu  1842  đến  tháng  3/1843  Mác  làm  việc  ở  báo  Sông Ranh, Mác đã viết nhiều bài báo tranh luận về những  vụ “ăn cắp gỗ”. Mác đã vạch trần bản chất vụ lợi của giai  cấp  thống  trị,  thể  hiện  sự  thông  cảm  với  cảnh  khổ  của  của nông dân. ­Từ  1843  đến  4/1844.  Mác  viết  “Góp  phần  phê  phán  triết học pháp quyền của Heghen; Góp phần phê phán triết  học pháp quyền của Heghen ­ Lời nói đầu (Mác ­ 1844) .  Ở  tác  phẩm  này  thể  hiện  rõ  sự  chuyển  biên  từ  thế  giới  quan duy tâm sang thế giới quan duy vật, từ lập trường dân  chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.
  9. * Đối với  Ph. Ăngghen. ­Trong hai năm 1841­1842 cơ bản Ph. Ăngghen vẫn  đứng trên lập trường thế giới quan duy tâm, nhưng đã  thấy  được  mâu  thuẫn  giữa  giữa  tinh  thần  cách  mạng  trong phương pháp với sự bảo thủ, khép kín trong hệ  thống trong triết học Hêghen , đồng thời thấy tính triệt  để  trong  triết  học  của  L.Phoiơbắc.  Mùa  thu  1842  Ph.Ăngghen chuyển sang Mansetxtơ.
  10. * Đối với  Ph. Ăngghen. ­Bắt đầu từ cuối 1843. Ph.Ăngghen viết “Tình  cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế­chính  trị”. Trong các tác phẩm này Ph.Ăngghen đã đứng  trên  thế  giới  quan  duy  vật  và  lập  trường  cộng  sản  để  phê  phán  kinh  tế  ­  chính  trị  học  của  A.Smít Và Đ. Ricácđô. Trong các bài: Quá khứ và  hiện  tại;  Tômát  Cáclây  Ph.Ăngghen  đã  phê  phán  quan  điểm  chủ  nghĩa  xã  hội  phong  kiến  của  Cáclây.  Ở những tác phẩm này đã thể hiện rõ sự  chuyển  biến  từ  thế  giới  quan  duy  tâm  sang  thế  giới  quan  duy  vật,  từ  lập  trường  dân  chủ  cách  mạng  sang  lập  trường  cộng  sản  chủ  nghĩa  của  Ph.Ăngghen.
  11. 2.1.2.  Giai  đoạn  C.Mác  và  Ph.Ăngghen  đề  xuất  những  nguyên  lý  của  chủ  nghĩa  duy  vật  biện  chứng  và  chủ  nghĩa  duy vật lịch sử. Từ đầu năm 1844 đến đầu năm 1846 là giai đoạn C.Mác  và  Ph.Ăngghen  bước  đầu  đề  xuất  những  nguyên  lý  của  CNDVBC  và  CNDVLS.  Nó  thế  hiện  ở  các  tác  phẩm  tiêu  biểu:  Bản  thảo  kinh  tế  triết  học  năm  1844;  Gia  đình  thần  thánh (1845); Luận cương về Phơ Bách (1845); Hệ tư tưởng  Đức (1846); Sự khốn cùng của triết học (1847); Tuyên Ngôn  ĐCS (1848). +  Tác  phẩm  “Bản  thảo  kinh  tế  ­  triết  học:  Trong  tác  phẩm này Mác phê phán triết học duy tâm của Hêghen, chỉ ra  “hạt  nhân  hợp  lý”  của  nó  ­  phương  pháp  biện  chứng.  Đặc  biệt Mác phân tích sự tha hóa của lao động dưới chủ nghĩa  tư bản và chỉ ra con đường khắc phục nó là thủ tiêu chế độ  sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất.  
  12. + Tác phẩm gia đình thần thánh: C.Mác và Ph.Ăngghen  đã phê phán quan  điểm duy tâm về lịch sử của anh  em nhà Bauơ và đưa ra quan niệm về về vai trò cách  mạng của giai cấp vô sản. + Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”: Hai ông đã trình bày  quan niệm duy vật về lịch sử tương đối có hệ thống  và  một  số  nguyên  lý  của  chủ  nghĩa  cộng  sản  khoa  học với tư cách là hệ quả của quan niệm DVLS. + Tác phẩm “Luận cương về Phoiơbắc”, C.Mác viết  vào thánh 4/1845. Trong TP này C.Mác đã chỉ ra hạn  chế của toàn bộ triết học trước đây kể cả triết học  của  Phoiơbắc,  đưa  phạm  trù  thực  tiễn  vào  trong  triết học, bác bỏ QĐ của CNDT vê tính sáng tạo của  tư duy. Đưa QĐ về bản chất xã hội của con người 
  13. +   Tác phẩm “Sự khốn cùng của triết học” C.Mác tiếp  tục  đề  xuất  những  nguyên  lý  của  triết  học  duy  vật  biện chứng và chủ nghĩa cộng sản khoa học. + Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản’ là văn  kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa  Mác. Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác được trình  bày  thống  nhất  hữu  cơ  trong  một  chỉnh  thể  thống  nhất  là  triết  học  DVBC,  CNXHKH  và  KT­CT  học  mácxít.  “Tuyên  ngôn  Đảng  Cộng  snr”  đánh  dấu  sự  hình  thành  của  chủ  nghĩa  Mác  trong  đó  có  triết  học  Mác.
  14. 2.2.  Giai  đoạn  C.Mác  và  Ph.Ăngghen  bổ  sung,  phát triển triết học của mình Sau 1848 chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác  nói riêng tiếp tục được bổ sung và phát triển. Hai ông  gắn  chủ  nghĩa  Mác  nói  chung  và  triết  học  Mác  nói  riêng với phong trào công nhân trên cơ sở đó thúc đẩy  cả  chủ  nghĩa  Mác  và  phong  trào  của  giai  cấp  công  nhân. ­ C.Mác tổng kết phong trào cách mạng châu Âu đã  phát  triển  nguyên  lý  đấu  tranh  giai  cấp  là  một  động  lực  phát  triển  của  xã  hội  có  giai  cấp  đối  kháng,  nguyên lý về tính tất yếu của cách mạng vô sản; về  vai  trò  của  quần  chúng  nhân  dân;  về  thái  độ  của  GC  vô sản đối với nhà nước tư sản,…
  15. + Những quan điểm trên thể hiện rất rõ ở các tác  phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1848­1850), Ngày  mười tám tháng Sương mù của Lui Bônapáctơ  (1852); Nội chiến ở Pháp (1871) + Trong giai đoạn này C.Mác cũng bổ sung, phát triển  những nguyên lý kinh tế ­ chính trị học. Thể hiện ở  các tác phẩm như “Phê phán khoa kinh tế chính trị”  (1857­1858); “Bản thảo kinh tế” (1861­1863)  phương án 1 của Bộ tư bản. Đến 1866­1867 được  xuất bản thành tập 1 bộ Tư bản. Từ 1885­1894 Ph.  Ăngghen biên tập và xuất bản tập II và III bộ Tư  bản 
  16. ­ Về phần Ph.Ăngghen  trong thời gian này cũng viết  các  tác  phẩm  như:  “Chống  Đuyrinh”  (1876­1878);  “Biện  chứng  của  tự  nhiên”  (1873­1883);  “Nguồn  gốc  của  gia  đình,  của  chế  độ  tư  hữu  và  của  nhà  nước”  (1884);  Lútvích  Phoiơbắc    và  sự  cáo  chung  của triết học cổ điển Đức”  ­ Các  tác  phẩm  trên  đã  bổ  sung  và  phát  triển  các  nguyên lý của triết học Mác.
  17. 3. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong  triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện: Thực chất cuộc cách mạng  trong triết học do Mác  và Ăngghen thực hiện thể hiện  ở những điểm chủ yếu  sau: ­ Thống nhất chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện  chứng  thành  CNDVBC.  Đây  là  bước  phát  triển  cách  mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện. ­ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho triết  học của C.Mác và Ph.Ăngghen trở nên duy vật triệt để.  ­ Khắc phục sự đối lập giữa triết học với thực tiễn. ­ Thiết lập MQH đúng đắn giữa triết học với các bộ  môn khoa học khác.
  18. ­ Ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học Mác. +  Làm  cho  triết  học  thay  đổi  cả  về  vai  trò,  vị  trí,  chức năng trong hệ thống tri thức khoa học. +  Làm  cho  CNXH  từ  không  tưởng  trở  thành  khoa  học. + Với tính khoa học và cách mạng cao, triết học Mác  là  một  hệ  thống  mở,  liên  tục  phát  triển.  Từ  đó,  nó  không chỉ là công cụ nhận thức mà còn là công cụ cải  tạo thế giới, thúc đẩy sự phát triển xã hội theo hướng  khoa học, nhân đạo, tiến bộ. “Các nhà triết học trước kia chỉ tìm cách giải thích  thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải  tạo thế giới”
  19. 4. V.I. Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác 4.1.Hoàn  cảnh  lịch  sử  V.I  .Lênin  phát  triển  triết  học Mác. + CNTB phát triển lên giai  đoạn CNĐQ +  CMVS  nổ  ra,  nước  Nga  bước đầu xây dựng CNXH +  Cách  mạng  KH,  nhất  là  vật lí học diễn ra mạnh mẽ.
  20. 4.2. Những nội dung chủ yếu V.I .Lênin phát triển  triết học Mác. ­ Trong tác phẩm: “Những người bạn dân là thế nào  và họ đấu tranh chống chống những dân chủ ­ xã hội ra  sao”  (1894);  “Nội  dung  kinh  tế  của  chủ  nghĩa  dân  túy  và sự phê phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội  dung đó”. V.I.Lênin đã chỉ ra sai lầm siêu hình, duy tâm  chủ quan của phái dân túy trong quan niệm về lịch sử,  đồng thời làm phong phú học thuyết hính thái kinh tế ­  xã hội của Mác. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2