intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khám tim - GV: Quan Thủy Tiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khám tim do GV: Quan Thủy Tiên biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguyên tắc khám tim; Kỹ năng khám tim: nhìn, sờ, gõ nghe; Tiếng tim trong các bệnh lý thường gặp; Tứ chứng Fallot.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khám tim - GV: Quan Thủy Tiên

  1. KHÁM TIM GV: QUAN THỦY TIÊN BỘ MÔN NHI - ĐH QUỐC GIA
  2. NỘI DUNG • NGUYÊN TẮC KHÁM TIM • 4 KỸ NĂNG KHÁM TIM: NHÌN, SỜ, GÕ NGHE • TIẾNG TIM TRONG CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
  3. NGUYÊN TẮC • Người khám đứng bên P bệnh nhi, phía chân giường. • Bệnh nhi ngồi, nằm ngửa, nghiêng T. • Giải thích người nhà bệnh nhi. • Bộc lộ vùng khám.
  4. NHÌN QUAN SÁT LỒNG NGỰC •Hình dạng LN: ▪ LN nhô cao bên T/TBS, hở 2 lá ▪ LN lõm/ức gà/HC Marfan ▪ LN biến dạng do gù vẹo cột sống •Vùng thành ngực: sao mạch, dãn TM, THBH.
  5. NHÌN QUAN SÁT LỒNG NGỰC
  6. NHÌN QUAN SÁT MỎM TIM • Xung động mỏm tim, diện đập mỏm tim (< 2 cm) • Vị trí mỏm tim ▪ < 2-4 t: LS IV, ngoài đường trung đòn T 1-2 cm ▪ 4- < 7t: LS IV, đường trung đòn T ▪ 7-12t: LS V, trên/trong đường trung đòn T 1-2 cm ▪ > 12t: LS V, trên/trong đường trung đòn T 1 cm.
  7. NHÌN QUAN SÁT VÙNG TRƯỚC TIM • Ổ đập bất thường ▪ Hõm trên ức: hở van ĐMC, còn ống ĐM ▪ LS II P: hở van ĐMC, hẹp van ĐMC dãn sau hẹp ▪ LS II T: hẹp van ĐMP dãn sau hẹp
  8. SỜ • Mỏm tim và diện đập mỏm tim • Ổ đập bất thường • Hardzer • Rung miêu • Tiếng cọ màng tim
  9. SỜ DẤU HARDZER • Ngón tay cái/góc sườn ức T • Bốn ngón còn lại/mỏm tim • Nảy cùng lúc với mỏm tim đập 🡪 Hardzer (+) 🡪 dày thất P.
  10. SỜ RUNG MIÊU • Cơ chế: dòng máu xoáy mạnh qua chỗ hẹp 🡪 tốc độ máu tăng 🡪 rung các tổ chức van tim, thành tim, mạch máu lớn. • Cảm giác: đặt lòng bàn tay lên thành ngực, cảm giác rung như khi đặt tay lên lưng mèo. • Xác định: rung miêu tâm thu/tâm trương.
  11. GÕ • Xác định diện đục của tim • Ít có giá trị ở trẻ em
  12. NGHE • Các vị trí nghe
  13. NGHE • Nhịp tim: tần số, đều hay không đều • Tiếng tim: S1, S2, S3, S4 • Tiếng tim bất thường khác trong thời kỳ tâm thu/tâm trương: click phun đầu tâm thu, click giữa tâm thu, clắc mở van. • Âm thổi tim
  14. TIẾNG TIM
  15. NGHE S1 (M1-T1) ▪ Đóng van 2 lá - 3 lá ▪ Vị trí: mỏm tim - phần dưới cạnh ức T ▪ Phân biệt: o S1 tách đôi sinh lý o S1 tách đôi bệnh lý/block nhánh P-bệnh Ebstein o Click phun/PS/ mỏm, LLSB > URSB o S4.
  16. NGHE S2 (A2-P2) ▪ Đóng van ĐMC - ĐMP ▪ Vị trí: đáy tim - phần trên cạnh ức T ▪ Chú ý: o S2 tách đôi sinh lý o S2 tách đôi bệnh lý o Bất thường cường độ P2
  17. NGHE S3 • Do đổ đầy thất nhanh-giảm độ đàn hồi thất • Vị trí: S3 thất T/mỏm, S3 thất P/LS IV-V cạnh ức T • S3 sinh lý: trẻ em, mất khi đứng • S3 bệnh lý: • Bất thường khả năng dãn nở thất/thì tâm trương: suy tim, bệnh cơ tim hạn chế • 🡹 thể tích-vận tốc máu qua van nhĩ thất: hở 2 lá, hở chủ, cường giáp.
  18. NGHE S4 • Do nhĩ bóp để tống vào buồng thất • Vị trí: S4 thất T/mỏm, S4 thất P/bờ trái ức • S4 sinh lý: không thường gặp ở trẻ em.
  19. NGHE S4 bệnh lý • S4 thất T • Nhĩ tăng co bóp làm dãn thất cuối ttr: CHA, hẹp chủ, hẹp eo ĐMC, bệnh cơ tim phì đại • Cơ tim giảm tính đàn hồi: bệnh cơ tim hạn chế, viêm màng ngoài tim co thắt • Suy thất T nặng.
  20. NGHE S4 bệnh lý • S4 thất P: tăng máu về nhĩ/CAP, hẹp phổi, hẹp van ĐMP. •Gallop • S3, S4 + nhịp tim nhanh • Vị trí: mỏm tim • Suy tim/trẻ nhũ nhi, trẻ nhỏ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2