intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kĩ thuật điện - ThS. Nguyễn Thị Huyền Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kĩ thuật điện" có nội dung trình bày về khái niệm về mạch điện; Kĩ thuật phân tích mạch điện; Phân tích mạch điện phụ thuộc thời gian; Mạch điện ba pha và hệ thống điện dân dụng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kĩ thuật điện - ThS. Nguyễn Thị Huyền Phương

  1. KĨ THUẬT ĐIỆN BỘ MÔN KĨ THUẬT ĐIỆN – ĐH THỦY LỢI Môn học: Kĩ thuật điện Số tín chỉ: 3 Số tiết: 45 Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Huyền Phương 1
  2. KĨ THUẬT ĐIỆN n MẠCH ĐIỆN n HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐ n HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG 2
  3. MẠCH ĐIỆN n CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN n CHƯƠNG II: KĨ THUẬT PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN n CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN PHỤ THUỘC THỜI GIAN n CHƯƠNG IV: MẠCH ĐIỆN BA PHA VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN DÂN DỤNG 3
  4. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN n CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN n CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNG n CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF n CÁC MỤC TIÊU HỌC TẬP 4
  5. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN ĐIỆN TÍCH VÀ LỰC ĐIỆN n Proton có điện tích +1,602.10-19 C. n Electron có điện tích -1,602.10-19 C n Định luật Coulomb: lực tương tác giữa 2 điện tích Q1 và Q2 , F(N) Q1Q2 F12 = a12 4pe 0 R 2 Q2Q1 F21 = a 21 4pe 0 R 2 Minh họa định luật Coulomb 5
  6. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN n Cường độ điện trường: E (V/m) F E = lim Q ®0 Q Q2 Q1 E2 = a 21 E1 = a12 4pe 0 R 2 4pe 0 R 2 n Lực điện: F21 = Q1 E 2 F12 = Q2 E1 6
  7. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN n Chất dẫn điện cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở nhỏ) n Chất cách điện không cho phép điện tích dễ dàng chảy qua nó (điện trở lớn) n Chất bán dẫn có điện trở ở khoảng giữa của chất dẫn điện và chất cách điện 7
  8. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN DÒNG ĐIỆN VÀ LỰC TỪ n Dòng điện (A) dq i (t ) = dt n Quy ước chiều dòng điện theo chiều chuyển động của các điện tích dương n Định luật Biot-Savart B = m 0 I1dl1 ´ a12 4p 1 R2 n Định luật Ampere: dF12 = I 2 dl 2 ´ B1 æ dq ö dF = ç ÷ (v dt ) ´ B = dq (v ´ B ) F = q (v ´ B ) è dt ø Lực Lorenzt: F = FE + FM = q (E + v ´ B ) n 8
  9. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN ĐIỆN THẾ VÀ ĐIỆN ÁP n Điện thế tại điểm x: v( x ) = dw( x ) dq n Điểm có điện thế bằng không được gọi là điểm quy chiếu hay điểm đất n Điện áp: sự chênh lệch điện thế đơn vị Volt (V) v BA = v B - v A 9
  10. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CÔNG SUẤT TỨC THỜI: dw æ dw ö æ dq ö p= = çç ÷÷ ç ÷ = v i dt è dq ø è dt ø n Đơn vị volt-ampere (VA) hoặc watt (W) NĂNG LƯỢNG: T w = ò p dt 0 n Đơn vị đo w.s; kwh hoặc J 10
  11. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN NGUỒN VÀ TẢI n Nguồn: là nơi cung cấp năng lượng n Tải: là nơi nhận năng lượng Quy ước tải và nguồn Tải Nguồn 11
  12. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN n Mạch điện + Nút: Điểm nối chung của từ 2 thành phần hoặc thiết bị trở lên + Nhánh: Phần mạch chỉ chứa 1 thành phần, nguồn hoặc thiết bị, giữa 2 nút + Nguồn điện áp, nguồn dòng điện + Nguồn độc lập, nguồn phụ thuộc + Nguồn điện một chiều, nguồn điện xoay chiều 12
  13. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN DẠNG SÓNG n Nguồn điện 1 chiều n Nguồn điện xoay chiều hình sin f (t ) = A sin (wt + f ) • Chu kỳ T (s) • Tần số f (Hz) 1 f = T • f là góc pha ban đầu, và w = 2pf = 2p / T là tần số góc của sóng 13
  14. 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN • Giá trị trung bình: T Fav = ò f (t )dt 1 Fav = 0 T0 • Giá trị hiệu dụng: T ò (t ) dt Frms = A 1 Frms = f 2 2 T 0 n Dạng sóng của hàm mũ: f (t ) = Ae -t t 14
  15. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNG ĐIỆN TRỞ Đặc trưng cho hiệu ứng nhiệt. R, Ohm (W) • Định luật Ohm: i=v R rl l R= = A sA • Điện dẫn: G = 1/R (S) • Công suất tiêu tán trên điện trở p (t ) = v(t )i(t ) = i 2 R = v 2 R = v 2 G Pav = Vrms I rms = I rms 2 R = Vrms 2 R = Vrms 2 G 15
  16. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNG • Cách mắc điện trở: Điện trở mắc nối tiếp và song song. (a) R1 và R2 mắc nối tiếp. (b) R1 và R2 mắc song song 16
  17. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH TẬP TRUNG • Mắc nối tiếp: Req = R1 + R2 • Mắc song song: R1 R2 1 1 1 Req = = + R1 + R2 Req R1 R2 n Truyền tải công suất cực đại Truyền tải công suất giữa nguồn và tải. Ghi chú: RL = 0 có nghĩa là ngắn mạch; vL = 0 và iL = v / RS RL ® ¥ có nghĩa là hở mạch; iL = 0 và vL = v Nguồn Tải 17
  18. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH Công suất phụ tải lấy từ nguồn PL = iL2 RL v v2 iL = PL = RL RS + RL (RS + RL ) 2 Hòa hợp tải R L = RS Nguồn điện áp Tải Nguồn dòng điện Tải Hiệu ứng nguồn – tải 18
  19. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN DUNG Đặc trưng cho hiệu ứng điện trường C (F) i (t ) = dq dv C=q v =C dt dt • Công suất dv(t ) p(t ) = v(t )i (t ) = C v(t ) dt • Cách mắc tụ điện Mắc nối tiếp 1 = 1 + 1 C eq C1 C 2 Mắc song song Ceq = C1 + C2 19
  20. 2. CÁC PHẦN TỬ MẠCH Tụ điện mắc song song và nối tiếp (a) C1 và C2 nối tiếp (b) C1 và C2 song song nĐIỆN CẢM Đặc trưng cho hiệu ứng điện trường, L (H) l Ny dl d (Ny ) d y d (Li ) v(t ) = di L= = = =N = =L i i dt dt dt dt dt n Công suất di (t ) p(t ) = v(t )i (t ) = L i(t ) dt 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2