Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán – Kiểm toán độc lập (Đại học Kinh tế TP. HCM)
lượt xem 4
download
Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán – Kiểm toán độc lập (Đại học Kinh tế TP. HCM) cung cấp cho học viên những kiến thức về khái niệm kiểm toán, các loại kiểm toán và một số vấn đề cơ bản về kiểm toán độc lập; lợi ích kinh tế của kiểm toán độc lập trong kiểm toán báo cáo tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán – Kiểm toán độc lập (Đại học Kinh tế TP. HCM)
- LOGO Chương 1: Tổng quan về kiểm toán – kiểm toán độc lập
- Mục đích Giới thiệu khái niệm về kiểm toán, các loại kiểm toán & một số vấn đề cơ bản về kiểm toán độc lập.
- Nội dung 1 Định nghĩa kiểm toán 2 Phân loại kiểm toán 3 Lịch sử hình thành và phát triển 4 Lợi ích kinh tế của KT độc lập trong KT BCTC 5 KTV, DN kiểm toán & hiệp hội nghề nghiệp 6 Quy trình kiểm toán BCTC
- ĐỊNH NGHĨA: Kiểm toán là gì ? Những thông tin được kiểm tra KTV đủ Thu thập và đánh năng lực giá bằng chứng Sự phù hợp Lập báo cáo kiểm và độc toán lập Các tiêu chuẩn được thiết lập
- ĐỊNH NGHĨA: Kiểm toán là gì ? Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán, dưới đây là định nghĩa về kiểm toán đang được chấp nhận rộng rãi: “Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập” A. A. Arens & J. K. Loebbecke
- Phân loại kiểm toán 2 cách phân loại chủ yếu Theo mục đích Theo chủ thể ■ Kiểm toán hoạt động ■ Kiểm toán nội bộ ■ Kiểm toán tuân thủ ■ Kiểm toán của nhà nước ■ Kiểm toán BCTC ■ Kiểm toán độc lập
- Kiểm toán hoạt động ª Là quá trình kiểm tra một hoạt động nào đó và đánh giá nó về tính kinh tế (Economy), tính hiệu quả (Efficiency) và tính hiệu lực (Effectiveness) và đề ra biện pháp để cải tiến. Hoạt động: Một dự án, một chương trình, một hoạt động cụ thể… ● Tính kinh tế: Có được nguồn lực với chi phí thấp nhất ● Tính hiệu quả: Sử dụng nguồn lực ít hơn dự kiến nhưng vẫn đạt được mục tiêu đề ra; hoặc sử dụng nguồn lực như dự kiến nhưng kết quả tạo ra lớn hơn mong đợi. ● Tính hiệu lực: Đạt được mục tiêu đề ra và ảnh hưởng của kết quả đối với môi trường xung quanh. ª Tiêu chuẩn đánh giá sẽ được xác định tùy thuộc vào từng đối tượng cụ thể và nhận thức của KTV
- Kiểm toán tuân thủ Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một văn bản hay quy định. Chuẩn mực đánh giá là những văn bản hay quy định có liên quan. Công ty của ông đã vi phạm Luật thuế Thu nhập DN !
- Kiểm toán báo cáo tài chính Là việc kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về các BCTC của đơn vị được kiểm toán. Tiêu chuẩn đánh giá là những chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. BCTC của công ty là “trung thực và hợp lý” Báo cáo tà i chín h
- Kiểm toán nội bộ ■ Thực hiện trong tổ chức và do nhân viên trong tổ chức thực hiện hoặc thuê ngoài. ■ Trực thuộc Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc ■ Thực hiện dịch vụ đảm bảo và tư vấn trong tổ chức.
- Kiểm toán của nhà nước Do các công chức trong các cơ quan chức năng của nhà nước tiến hành như: Thanh tra chính phủ, thanh tra tài chính, cơ quan kiểm toán tối cao… Chủ yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ.
- Kiểm toán độc lập Do các KTV độc lập thuộc những doanh nghiệp kiểm toán tiến hành. Cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau: Kiểm toán, thuế, tư vấn quản lý….
- Phân loại kiểm toán PHÂN LOẠI THEO NGƯỜI NGƯỜI SỬ DỤNG PHÂN LOẠI THEO THỰC HIỆN THÔNG TIN CHỦ MỤC ĐÍCH YẾU KIỂM TOÁN NỘI BỘ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG NHÀ QUẢN LÝ Kiểm toán viên nội bộ Đánh giá hoạt động Điều hành hoạt động Đề xuất biện pháp kinh doanh KIỂM TOÁN CỦA NHÀ KIỂM TOÁN TUÂN THỦ NƯỚC NHÀ NƯỚC Thu thuế Xem xét việc chấp hành quy Kiểm soát viên thuế vụ Tình hìnhchấp hành luật định Kiểm toán viên nhà nước pháp Thanh tra viên Hoạch định chính sách kinh tế KIỂM TOÁN BCTC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NGƯỜI THỨ BA Cho vay Sự trung thực và hợp lý của báo Kiểm toán viên độc lập Đầu tư cáo tài chính Liên doanh …
- Lịch sử hình thành & phát triển (Trên thế giới) Từ khi hình thành cho đến năm 1900 Từ năm 1900 cho đến nay Mục đích : Nhằm phát hiện sự Xác nhận sự trung thực và hợp gian lận của nhân lý của số liệu kế toán viên. Phương pháp : Kiểm tra chi tiết toàn Phương pháp chọn mẫu. bộ nghiệp vụ Dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán trong môi trường CIS. Mở rộng kỹ thuật tiếp cận kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro. Đối tượng Chủ nhân Các cổ đông, nhà đầu tư, chủ phục vụ : n ợ…
- Lịch sử hình thành & phát triển (Việt Nam) Trước 1975. 1975 đến cuối thập niên 80. Sau đó …
- Kiểm toán độc lập tại VN 5 .1991 Thành lập Công ty kiểm toán đầu tiên ở VN 1. 1994 Ban hành Quy chế về hoạt động kiểm toán độc lập ( Nghị định 07/CP ) 9 .1999 Ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên 3.2004 Ban hành Quy chế mới về hoạt động kiểm toán độc lập (Nghị định 105/2004/NĐCP) 4.2005 Thành lập VACPA 12.2005 Có tất cả 38 chuẩn mực kiểm toán được ban hành 4.2011 Luật Kiểm toán độc lập được ban hành Prepared by Doan Van Hoat
- Sự quốc tế hóa hoạt động KT 1. Các công ty Deloitte Touche Tohmatsu kiểm toán Ernst & Young quốc tế (Big KPMG Four ) PriceWaterhouse & Coopers 2. Các chuẩn Chuẩn mực kế toán quốc tế mực quốc tế Chuẩn mực kiểm toán quốc tế Prepared by Doan Van Hoat
- Lợi ích của KTĐL trong KT BCTC Giải pháp nào để giảm Có rủi ro rủi ro? Người sử dụng trực tiếp kiểm tra Gia tăng trách nhiệm BCTC pháp lý của NQL KTV độc lập tiến hành kiểm toán BCTC
- KTV, tổ chức KT & Hiệp hội nghề nghiệp 1 Kiểm toán viên : Trình độ chuyên môn ? Kinh nghiệm nghề nghiệp ? Có chứng chỉ kiểm toán viên ! 2 Tổ chức kiểm toán. 3 Hiệp hội nghề nghiệp.
- Khái quát quy trình kiểm toán BCTC n1 Kiểm toán BCTC n2 n3 1 12 Chuẩn Thực Hoàn bị hiện thành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Phạm Thanh Thủy
38 p | 72 | 14
-
Bài giảng Kiểm toán nội bộ - Bài 1: Tổng quan về kiểm toán nội bộ
22 p | 52 | 12
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 3 - TS. Phạm Thanh Thủy
33 p | 56 | 12
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 1: Bản chất, chức năng và ý nghĩa của kiểm toán
20 p | 85 | 10
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Phạm Thanh Thủy
27 p | 53 | 9
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Tổng quan về kiểm toán và môi trường kiểm toán
31 p | 91 | 8
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 4: Đối tượng và phương pháp kiểm toán
27 p | 57 | 7
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 5: Tổ chức kiểm toán
22 p | 65 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Tổng quan về kiểm toán và môi trường kiểm toán - Trần Thị Vinh
15 p | 113 | 6
-
Bài giảng Kiểm toán tài chính – Bài 3: Quy trình kiểm toán
45 p | 60 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Chuẩn bị kiểm toán - Trần Thị Vinh
26 p | 74 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán: Bài 1 – PGS.TS. Phan Trung Kiên
24 p | 44 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 2 - TS. Bùi Thị Minh Hải
25 p | 52 | 5
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 3 - ThS. Tạ Thu Trang
45 p | 81 | 4
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 3: Các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán
21 p | 85 | 3
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Đinh Thế Hùng (Phần 1)
42 p | 48 | 2
-
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Đoàn Thanh Nga
38 p | 43 | 2
-
Bài giảng Kiểm toán - Bài 1: Tổng quan về kiểm toán tài chính
16 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn