intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 1: Những khái niệm chung

Chia sẻ: Elysale Elysale | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

171
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 1: Những khái niệm chung cung cấp cho người học những kiến thức như: Kiến trúc và xây dựng; Thiết kế kiến trúc; Cơ sở kỹ thuật kiến trúc - xây dựng hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 1: Những khái niệm chung

  1. KIẾN TRÚC
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Đức Thiềm - Kiến trúc (giáo trình dùng cho SV ngành XD cơ bản và cao đẳng kiến trúc) - Nhà xuất bản Xây dựng, 2005.  Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà ở (giáo trình đào tạo KTS) - Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.  Nguyễn Đức Thiềm -Kiến trúc nhà công cộng (giáo trình đào tạo KTS) - Nhà xuất bản Xây dựng, 2006. 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 2.3. Nội dung thiết kế Chương 1. Kiến trúc và xây dựng 2.4. Xét duyệt thiết kế 1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố tạo thành kiến trúc Chương 3. Cơ sở kỹ thuật kiến trúc - 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến xây dựng hiện đại trúc 3.1. Công nghiệp hóa xây dựng 1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp 3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, nhà dân dụng tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc 1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến 3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây trúc và xây dựng dựng 3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun Chương 2. Thiết kế kiến trúc 2.1. Khái niệm 2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế 3
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN II. NHÀ Ở 3.2. Phân khu chức năng, tổ chức Chương 1. Khái niệm chung mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà 1.1. Khái niệm chung về nhà ở và đặc điểm kiến trúc nhà ở Chương 4. Chung cư nhiều và cao 1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà tầng ở trong từng giai đoạn 4.1. Định nghĩa và phân loại 4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên Chương 2. Phân loại nhà ở 4.3. Chung cư kiểu hành lang 2.1. Theo tính chất công năng 4.4. Chung cư thông tầng 2.2. Theo độ cao (số tầng nhà) 4.5. Chung cư lệch tầng 2.3. Theo đối tượng phục vụ và ý 4.6. Chung cư có sân trong nghĩa xã hội 4.7. Thiết kế cầu thang trong nhà ở nhiều tầng và cao tầng Chương 3. Nội dung nhà ở hiện đại 3.1. Nội dung căn nhà 4
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG Chương 1. Khái niệm chung Chương 3. Thoát người trong nhà 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm công cộng kiến trúc nhà công cộng 3.1. Đặt vấn đề 1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu 3.2. Các yêu cầu thoát người thiết kế Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc công cộng 2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian 4.1. Đặt vấn đề mặt bằng nhà công cộng 4.2. Thiết kế nền dốc 2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng nhà công cộng 2.3. Giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng 5
  6. NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN IV. NHÀ CÔNG NGHIỆP Chương 1. Khái niệm chung Chương 3. Bố trí tổng mặt bằng xí 1.1. Khái niệm về kiến trúc công nghiệp công nghiệp nghiệp 3.1. Ý nghĩa và nội dung thiết kế tổng 1.2. Đặc điểm nhà công nghiệp mặt bằng XNCN 1.3. Yêu cầu trong thiết kế nhà công 3.2. Các yêu cầu chủ yếu trong thiết nghiệp kế tổng mặt bằng XNCN 1.4. Xu hướng trong xây dựng nhà 3.3. Các tài liệu căn cứ và cơ sở cần công nghiệp thiết để thiết kế tổng mặt bằng XNCN Chương 2. Các bộ phận của nhà công Chương 4. Giải pháp kiến trúc - kết cấu nghiệp nhà xưởng 2.1. Nhà xưởng sản xuất chính 4.1. Nhà xưởng sản xuất chính 2.2. Các công trình kỹ thuật 4.2. Công trình phụ trợ 2.3. Các công trình phụ trợ 6
  7. KIẾN TRÚC 1 PHẦN I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
  8. MỤC LỤC PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 2.3. Nội dung thiết kế Chương 1. Kiến trúc và xây dựng 2.4. Xét duyệt thiết kế 1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố tạo thành kiến trúc Chương 3. Cơ sở kỹ thuật kiến trúc - 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến xây dựng hiện đại trúc 3.1. Công nghiệp hóa xây dựng 1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp 3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, nhà dân dụng tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc 1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến 3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây trúc và xây dựng dựng 3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun Chương 2. Thiết kế kiến trúc 2.1. Khái niệm 2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế 8
  9. 1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố tạo thành kiến trúc  Kiến trúc là khoa học cũng là nghệ thuật xây dựng và trang hoàng nhà cửa công trình, tức tổ chức không gian sống  Kiến trúc là hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo thiên nhiên, kiến tạo đổi mới môi trường sống thỏa mãn mục đích vật chất và tinh thần  3 yếu tố tạo thành kiến trúc HOÀN HÌNH CÔNG THIỆN KỸ NĂNG (sử THUẬT TƯỢNG KIẾN TRÚC KIẾN dụng tiện nghi) (đ/k vật liệu kết cấu, kỹ (biểu cảm TRÚC thẩm mỹ) 9 thuật XD)
  10. 1.1.1. Công năng  Là mục đích thực dụng, yêu cầu tiện ích hay sự thích nghi bảo đảm cho Lạc hậu Hiện đại quá trình sống, khai thác sử dụng công trình kiến trúc thuận tiện thoải mái và có hiệu quả cao. 1.1.2. Sự hoàn thiện kỹ thuật  Là điều kiện vật chất - kỹ thuật (lựa chọn vật liệu, hình thức cấu tạo - phương pháp tính toán kết cấu - phương thức thực hiện xây dựng) để Cơ giới Thủ công biến những ý tưởng không gian - hình khối 10 thành công trình cụ thể
  11. 1.1.3. Hình tượng kiến trúc Bay bổng  Là hiệu quả tình cảm và giá trị tinh thần do hiệu quả nghệ thuật và mỹ cảm mà kiến trúc mang lại Hiện đại HÌNH TƯỢNG KIẾN TRÚC Đối lập HOÀN THIỆN KỸ THUẬT CÔNG NĂNG 11
  12. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc  Đặc điểm 1: Kiến trúc là sự tổng hợp của khoa học kỹ thuật và nghệ thuật Hoàn thiện Bản vẽ Thi công 12  Quy trình thực hiện 1 tác phẩm kiến trúc
  13. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc  Đặc điểm 2: Kiến trúc phản ánh xã hội, mang tính tư tưởng  Đặc điểm 3: Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện thiên nhiên và khí hậu 13
  14. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc  Đặc điểm 4: Kiến trúc và bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc, kế thừa tinh hoa để mang rõ bản sắc địa phương đảm bảo tính liên tục lịch sử của văn hoá Cố đô Kyoto, Nhật bản Nhà thờ Hồi giáo Selim II Thổ Nhĩ Kì. KTS Mimar Kiến trúc Việt Nam Sinan 14 Kiến trúc Châu âu
  15. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc Yêu cầu 1: Thích dụng  Bè côc mÆt b»ng, d©y chuyÒn hîp lý  KÝch thíc c¸c phßng phï hîp víi yªu cÇu, thuËn tiÖn bè trÝ ®å ®¹c, trang thiÕt bÞ, gän gµng, an toµn, tËn dông diÖn tÝch  ®¶m b¶o ®iÒu kiÖn vÖ sinh vµ c¸c nhu cÇu t©m sinh lý häc ( ®ñ ¸nh s¸ng, th«ng h¬i, chèng ån, chèng nãng, phßng chèng giã l¹nh)  ®¶m b¶o mèi quan hÖ hîp lý hµi hoµ cña c«ng trình víi m«i trêng 15
  16. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc Yªu cÇu 2: BÒn vững  ®é vững ch¾c cña cÊu kiÖn chÞu lùc C«ng trình kiÕn tróc ®îc tæ hîp b»ng nhiÒu lo¹i cÊu kiÕn chÞu lùc ®Ó chÞu nhiÒu t¶i träng t¸c ®éng ®ång thêi:  T¶i träng tÜnh  T¶i träng ®éng  ®é æn ®Þnh cña c«ng trình  Sù æn ®Þnh cña nÒn vµ mãng  HÖ thèng kÕt cÊu toµn nhµ  Sự bÒn l©u cña c«ng trình  KÐo dµi tuæi thä cña c«ng trình  Chèng ®îc sù x©m thùc, hao mßn cña m«i trêng tù nhiªn 16
  17. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc Yªu cÇu 3: Mü quan  Tho¶ m·n nhu cÇu vËt chÊt -> ®ßi hái hëng thô tinh thÇn, mÜ c¶m Híng tíi c¸i ch©n, thiÖn, mü, c¸i cao c¶ hoµn thiÖn  ChÊt lîng thÈm mü cña c«ng trình -> t¸c ®éng ®Õn kh¶ năng truyÒn c¶m nh©n văn, gi¸o dôc t tëng….  C¸i ®Ñp trong t¸c phÈm kiÕn tróc thay ®æi theo sù ph¸t triÓn văn minh cña loµi ngêi 17 (còng nh trong lÜnh vùc nghÖ thuËt kh¸c nãi chung)
  18. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc 1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc Yªu cÇu 4: Kinh tÕ  ý thøc tiÕt kiÖm khi thùc hiÖn mét c«ng trình kiÕn tróc  Coi träng vÊn ®Ò kinh tÕ, ph¬ng ch©m “ nhanh, nhiÒu, tèt, rÎ ”  Khi thiÕt kÕ ph¶i xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu thùc tÕ, hîp lý, phï hîp víi kh¶ năng cña x· héi, trình ®é kü thuËt, kinh tÕ cña ®Êt níc  C©n nh¾c, cÈn thËn, tr¸nh g©y l·ng phÝ, tr¸nh ph¶i c¶i t¹o, söa chữa  ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn bÒn vững, c©n b»ng sinh th¸i 18
  19. 1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến trúc  Khi đạt được 4 yêu cầu trên, kiến trúc sẽ bộc lộ phát huy hết đặc điểm riêng và thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây:  Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu thực dụng vì sự phát triển toàn diện của con người và sự tiến bộ của xã hội.  Kiến trúc phản ánh hiện thực cuộc sống, điều kiện mà nó ra đời và tồn tại.  Kiến trúc góp phần giáo dục tư tưởng, nâng cao tình cảm con người.  Kiến trúc thỏa mãn nhu cầu tinh thần và mỹ cảm của con người và xã hội. 19
  20. 1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng  Sù kh¸c biÖt cña kiÕn tróc vµ x©y dùng  KiÕn tróc (thiÕt kÕ kiÕn tróc): S¸ng t¹o ý tëng tæ chøc kh«ng gian  TruyÒn ®¹t ý tëng trªn: hå s¬ b¶n vÏ, m« hình, băng video…  Xây dựng (thi công xây dựng): Thực hiện ý tưởng thành sản phẩm  Sử dụng máy móc, vật liệu… để thi công xây lắp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2