intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1) - Chương 1 Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong công trình kiến trúc, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các yếu tố khí hậu ngoài nhà; mặt trời và bức xạ mặt trời; không khí ẩm; đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng; vi khí hậu và con người; phương hướng giải quyết vi khí hậu trong công trình kiến trúc;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

  1. Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Khoa Quy hoạch Đô thị - Nông Thôn Bộ môn Sinh thái và QHMT Đô thị MỤC LỤC Phần 1: Môi trƣờng Nhiệt - Ẩm.  Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong công trình kiến trúc.  Chương 2: Truyền nhiệt ổn định.  Chương 3: Truyền nhiệt dao động.  Chương 4: Truyền ẩm  Chương 5: Che nắng.  Chương 6: Thông gió tự nhiên. Phần 2 : Môi trƣờng Âm thanh.  Chương 1: Các khái niệm cơ bản về âm thanh.  Chương 2: Âm học phòng.  Chương 3: Cách âm. Phần 3: Môi trƣờng Ánh sáng  Chương 1: Các khái niệm cơ bản.  Chương 2: Chiếu sáng tự nhiên  Chương 3. Chiếu sáng nhân tạo.  Chương 4: Chiếu sáng công cộng trong đô thị
  2. PHẦN 1. MÔI TRƢỜNG NHIỆT - ẨM Chƣơng 1: Khí hậu ngoài nhà và vi khí hậu trong công trình kiến trúc Chƣơng 2: Truyền nhiệt ổn định. Chƣơng 3: Truyền nhiệt dao động Chƣơng 4: Truyền ẩm Chƣơng 5: Che nắng Chƣơng 6: Thông gió tự nhiên
  3. CHƢƠNG 1. KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ VÀ VI KHÍ HẬU TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
  4. 1.1. CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ Các yếu tố khí hậu liên quan đến công trình kiến trúc: + Mặt trời và Bức xạ mặt trời + Nhiệt độ và độ ẩm không khí + Gió, Mƣa
  5. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI 4 VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT CỦA TRÁI ĐẤT SO VỚI MẶT TRỜI δ = 23o27’ δ =-23o27’ δ = 0o Xuân phân : 21/03 δ : Góc nghiêng giữa mặt Hạ chí : 22/06 phẳng xích đạo trái đất và mặt hoàng đạo (mặt phẳng Thu phân : 23/09 δ = 0o trái đất quay xung quanh Đông chí : 22/12 mặt trời)
  6. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (cont) BỐN VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT CỦA TRÁI ĐẤT SO VỚI MẶT TRỜI δ = 23o27’ δ = -23o27’ δ = 0o δ = 0o
  7. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) TÍNH VỊ TRÍ MẶT TRỜI.  GÓC CAO ĐỘ : ho : hợp bởi tia nắng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng ngang.  GÓC PHƢƠNG VỊ : Ao : hợp bởi hình chiếu tia nắng trên mặt phẳng ngang qua điểm quan sát O với hƣớng Nam của điểm quan sát.
  8. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC CAO ĐỘ VÀ GÓC PHƢƠNG VỊ BẰNG CÔNG THỨC sin ho = sin φ . cos δ + cos φ . cos δ . cos z sin ho . sin φ - sin δ cos Ao = ---------------------------- cos ho . cos φ φ : Vĩ độ địa lý nơi quan sát δ : Góc nghiêng giữa mặt phẳng xích đạo trái đất và mặt hoàng đạo (mặt phẳng trái đất quay xung quanh mặt trời) z : Góc giờ. Lúc 12h trƣa z = 0, cứ trƣớc hay sau đó 1 giờ lấy z = 150
  9. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) CÁCH XÁC ĐỊNH GÓC CAO ĐỘ VÀ GÓC PHƢƠNG VỊ BẰNG BIỂU ĐỒ Vòng tròn đồng tâm chỉ góc cao độ (ho) Tia xuyên tâm chỉ góc phƣơng vị (Ao) Biểu đồ quỹ đạo chuyển động biểu kiến của mặt trời tại Hà Nội, vĩ độ V =21oB.
  10. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) A0 Xác định góc cao độ h0 và góc phương vị A0 của mặt trời, tại một công trình kiến trúc ở Hà 10h, Ngày hạ chí Nội, vĩ độ 21oB, vào lúc 10h sáng, ngày Hạ chí 23/06. Xác định đƣợc: h0 h0 = 600, A0 =1000 Biểu đồ quỹ đạo chuyển động biểu kiến của mặt trời tại Hà Nội, vĩ độ V =21oB.
  11. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (cont) Quü ®¹o biÓu kiÕn cña mÆt trêi t¹i hai vßng b¾c cùc vµ nam cùc
  12. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) TÍNH BỨC XẠ MẶT TRỜI.  Cƣờng độ BXMT tác dụng lên bề mặt công trình kiến trúc bao gồm:  Trực xạ,S, kCal/m2h : do tia nắng trực tiếp chiếu tới.  Tán xạ, D, kCal/m2h : do bầu trời khuyếch tán tới >>> Tổng xạ: J = S + D (kCal/m2h)
  13. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont)  Tính các thành phần S và D phải dựa vào: S┴ : Trực xạ chiếu lên mặt phẳng vuông góc với tia nắng mặt trời. Dng : Tán xạ trên mặt ngang. TÍNH TRỰC XẠ S: Trực xạ trên mặt ngang (mái bằng): Sng = S┴ . sin ho Sơ đồ xác định trực xạ Trực xạ trên mặt đứng hƣớng a: Sđ = S┴ . cos ho . cos (Ao - a) Trực xạ trên mặt nghiêng αo hƣớng a: Sα = Sng . cos α + Sđ . sin α TÍNH TÁN XẠ D: Trên mặt đứng: Dđ = 1/2 Dng Trên mặt nghiêng α: Dα = Dng.(1+cosα)/2 α >= 45o → D ≈ Dđ Sơ đồ xác định trực xạ chiếu α < 45o → D ≈ Dng lên mặt ghiêng
  14. 1.1.1. MẶT TRỜI VÀ BỨC XẠ MẶT TRỜI (Cont) Trong khi tính toán theo công thức cần chú ý rằng khi (AO- a) > 90O,thi giá trị cos (AO- a) sẽ âm, do đó thành phần trực xạ lúc này sẽ mang giá trị âm, Trong trưường hợp này phải coi trực xạ bằng 0 vi tia nắng mặt trời không chiếu vào mặt tưường mà chiếu vào phía sau.
  15. 1.1.2. KHÔNG KHÍ ẨM KHÔNG KHÍ ẨM Không khí ẩm = Không khí khô + hơi nƣớc CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM a) Độ ẩm tuyệt đối: là lƣợng hơi nƣớc chứa trong 1 đơn vị không khí ẩm. Biểu thị bằng 3 đại lượng : - Lượng ẩm f (g/m3) : là lượng hơi nước thực tế chứa trong 1 m3 không khí ẩm. - Dung ẩm d (g/kg kkk) : Là lượng hơi nước thực tế chứa trong một khối không khí ẩm có 1 kg khối không khí khô - Áp suất riêng hơi nước e (mmHg) : là áp suất riêng của phần hơi nước trong không khí ẩm. b) Độ ẩm tuyệt đối bão hòa: F,D, E là lƣợng hơi nƣớc tối đa có thể chứa đƣợc trong 1 đơn vị không khí ẩm ở áp suất và nhiệt độ nhất định. E ≈ to , t ↑ =>> E ↑ c) Độ ẩm tƣơng đối: φ = d / D x 100% (%) = f / F x 100% (%) = e / E x 100% (%) d) Nhiệt độ điểm sƣơng , tS : là nhiệt độ tại đó trong không khí đạt tới trạng thái bão hòa. - Cách xác định: xem biểu đồ, tra bảng e) Nhiệt dung của không khí ẩm, H, (Kcal/kg.kkk) là nhiệt lƣợng chứa trong khối không khí ẩm có 1 kg không khí khô. - Cách xác định: xem biểu đồ
  16. 1.1.2. KHÔNG KHÍ ẨM (Cont)
  17. 1.1.2. KHÔNG KHÍ ẨM (Cont) f) Biểu đồ không khí ẩm (hay còn gọi là Biểu đồ nhiệt ẩm (t-d) ): Xác định các trạng thái của không khí tại một thời điểm (tK, tƣ , d, φ, tS ,H) khi biết trƣớc 2 trong 6 giá trị đó.  Nhiệt độ khô (tk ,oC) Dung ẩm, d  Dung ẩm (d, g/kg kkk)  Đường độ ẩm bão hòa (Đường độ ẩm tương đối φ=100%).  Đường độ ẩm tương đối (φ, %)  Nhiệt độ ướt. (tư , oC)  Nhiệt dung của không khí ẩm Enthapy (H, kJ/kg kkk hoặc kcal/kg kkk ) Nhiệt độ khô, tk
  18. H = 58kJ/kg φ = 60% d = 12.5, e=2 ts = 17,50 tu = 200 V = 0,865 m3/kg.k.k.k tk = 25,50
  19. 1.1.3. GIÓ ĐỊNH NGHĨA: Là sự vận động của không khí từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp hoặc từ nơi nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao. PHÂN LOẠI GIÓ :  Gió mùa: - Mùa đông: Thổi từ: - Bắc bán cầu xuống. - Lục địa ra biển. - Mùa hè: Thổi từ: - Nam bán cầu lên. - Biển vào lục địa.
  20. 1.1.3. GIÓ (Cont) PHÂN LOẠI GIÓ  Gió địa phƣơng : do ảnh hƣởng của địa hình. • Gió núi và thung lũng : - Ngày: gió thổi từ thung lũng lên đỉnh núi - Đêm: Gió thổi từ đỉnh núi xuống. • Gió miền duyên hải: - Ngày: Gió thổi từ biển vào đất liền - Đêm: Gió thổi từ đất liền ra biển • Gió phơn nóng khô.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2