intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3) - Chương 4 Chiếu sáng công cộng trong đô thị, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Chiếu sáng đường phố; Thiết kế chiếu sáng đường phố; Các tiêu chuẩn thiết kế liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

  1. CHƢƠNG 4. CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ 4.1. Giới thiệu chung 4.2. Chiếu sáng đƣờng phố 4.3. Thiết kế chiếu sáng đƣờng phố 4.4. Các tiêu chuẩn thiết kế liên quan
  2. 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont) CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG trong đô thị rất đa dạng để tạo nên hình ảnh đô thị bạn đêm:  Chiếu sáng đƣờng và phố ( chủ yếu cho xe động cơ)  Chiếu sáng đường cho ngƣời đi bộ (cầu, hầm…)  Chiếu sáng các trung tâm đô thị, các khu vực vui chơi công cộng  Chiếu sáng các quảng trường, công viên, vườn hoa  Chiếu sáng các công trình đặc biệt (công trình kiến trúc, tượng đài, đài phun nước…)  Chiếu sáng trang trí, quảng cáo  Chiếu sáng các sân ga, bến cảng, sân bay, bến xe, bãi xe  Chiếu sáng các sân thể thao, sân vận động, bể bơi ngoài trời  Chiếu sáng bên ngoài các khu ở và khu công nghiệp
  3. 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG (cont) VAI TRÒ của chiếu sáng công cộng:  Đáp ứng yêu cầu công năng, an toàn giao thông, an ninh đô thị  Đạt yêu cầu cao về thẩm mỹ, hình ảnh đô thị về ban đêm
  4. 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ  Các phương tiện giao thông lưu hành trên đường phố rất đa dạng về chủng loại  Hệ thống chiếu sáng đường phố phải được thiết kế tƣơng thích với các loại dự án đƣờng  Thực tế nước ta, đường giao thông có đủ loại phƣơng tiện cùng lƣu hành • Xe có động cơ (ô tô, xe máy) • Xe đạp • Người đi bộ ( người gồng gánh ) • Các loại xe thô sơ khác  Nội dung trong chƣơng này chỉ bao gồm hệ thống chiếu sáng đƣờng cho xe có động cơ, phù hợp với các khuyến nghị của CIE và cũng tương ứng với các tiêu chuẩn của nhiều nước.
  5. 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.2.1. Mục đích & yêu cầu chiếu sáng đƣờng phố a. Mục đích của chiếu sáng đƣờng phố:  Tạo môi trường ánh sáng tốt, giúp ngƣời lái xe xử lý nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra trên đƣờng, đảm bảo an toàn với tốc độ quy định  Bảo đảm an toàn cho mọi phƣơng tiện và con ngƣời lưu thông trên đường, giảm mức thấp nhất tai nạn giao thông  Chỉ dẫn giao thông (dẫn hƣớng)  Làm đẹp cảnh quan đô thị ban đêm Paris Singapore
  6. 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) b. Yêu cầu chiếu sáng đƣờng giao thông:  Chiếu sáng đường giao thông phải làm lộ rõ: - Đặc điểm của đường & dòng giao thông - Phƣơng tiện giao thông chạy - trên đường - Biển báo - Vật chƣớng ngại - Cảnh sát  Các hệ đèn phải có hình thức hài hòa cả ban ngày và ban đêm (quan tâm ảnh hưởng tới cảnh quan đô thị)
  7. 4.2. CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.2.2. Đặc điểm sự nhìn của ngƣời lái xe trên đƣờng: (4 yếu tố ảnh hưởng) a. Độ tƣơng phản giữa vật cần nhìn và nền: là yếu tố cơ bản quyết định khả năng nhận ra ngƣời, vật hoặc chƣớng ngại vật trên đường b. Kích thƣớc của vật: Vật có kích thước càng nhỏ, càng khó nhận ra c. Thời gian quan sát  Người lái xe chuyển động với vận tốc gấp 10 lần so với người đi bộ, thời gian quan sát cần giảm tương ứng 10 lần  Có nhiều nguy cơ tiềm tàng và bất ngờ có thể xuất hiện trên đường (người qua đường, người đứng chờ xe dưới lòng đường, xe đỗ bên đường, ánh sáng lóa của xe đi ngược chiều…) d. Điều kiện thời tiết  Trời mưa bão, đường ướt, sương mù, bụi, cát… có thể ảnh hưởng đến khả năng nhìn của lái xe  Khu đường ướt, độ chói mặt đường không đồng đều, loang lổ, gây lóa do ánh sáng phản xạ từ mặt nước trên đường a-b : Liên quan đặc điểm sinh lý của sự nhìn (độ tương phản) c-d: Mang tính vật lý khách quan
  8. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ 4.3.1. Chọn kiểu bố trí đèn a. Kiểu đơn phƣơng (Chiếu sáng 1 bên) Bố trí đèn chỉ về một phía của đường giao thông Điều kiện:  Khi đường phố tương đối hẹp l =l (đồng đều về độ rọi)
  9. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) b. Kiểu so le  Bố trí đèn so le về hai phía của đường giao thông  Áp dụng khi đường phố có 2 chuyển động hoặc nhiều cây xanh.  Nhược điểm: tính dẫn hướng thấp, độ đồng đều dọc trục của độ chói không cao, chi phí xây dựng lớn.  Yêu cầu: h>=2/3l
  10. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) c. Kiểu đối xứng Áp dụng khi chiều rộng của đường giao thông lớn  Ƣu điểm: - Dẫn hướng tốt - Thuận lợi trang trí chiếu sáng - Kết hợp chiếu sáng vỉa hè  Nhƣợc điểm: Chi phí lắp đặt cao  Yêu cầu: h>=0,5l
  11. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) d. Kiểu trục giữa  Áp dụng cho đường đôi, ở giữa có dải phân cách >=1,5m và =l (đảm bảo độ chói đồng đều) e. Kiểu bố trí đèn 2 phía  Áp dụng cho đường đôi có dải phân cách chiều rộng lớn  Yêu cầu giống kiểu đơn phương: h>=l
  12. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.2. Xác định khoảng cách cực đại giữa các đèn Khoảng cách cực đại giữa các đèn emax có thể xác định từ tỷ số (e/h)max theo bảng Biết độ cao treo đèn ta có thể xác định được khoảng cách cực đại giữa các đèn  e   emax    .h  h  max 
  13. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn Quang thông cần thiết của đèn l.emax .Ltc .R Fd  V .U Trong đó: l: Chiều rộng của đường e max: Khoảng cách cực đại giữa các đèn Ltc: Độ chói tiêu chuẩn R: Tỷ số thực nghiệm U: Hệ số lợi dụng quang thông V: Hệ số suy giảm quang thông
  14. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn (cont) Ltc Độ chói trung bình tiêu chuẩn (xem bảng)
  15. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn (cont)
  16. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.3. Xác định quang thông yêu cầu của đèn (cont) V: Hệ số suy giản quang thông (do sự già đi của đèn và bụi bẩn bám vào đèn) V = V1 .V2 V1 – Hệ số suy giảm do sự già đi của bóng đèn V2 – Hệ số suy giảm do sự bám bụi
  17. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.4. Xác định khoảng cách giữa các đèn c F d .V .U emax e ,m l.Ltc .R Trong đó: - Fcd – Thông thực của đèn đã chọn - Nếu e≥emax thì phải chọn lại công suất đèn hoặc đổi kiểu đèn
  18. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.5. Thực hành Yêu cầu thiết kế chiếu sáng cho một đường phố buôn bán chính có mặt đường sáng rộng 14m. Do yêu cầu mỹ quan đường phố, độ cao đèn không vượt quá 9m và chỉ số màu IRC ở mức thấp nhất (65) Giải a. Chọn kiểu bố trí đèn - Chọn kiểu đối mặt, h=8m, che hoàn toàn - Kiểm tra điều kiện h>=0,5l : 8>= 0,5 x 14m = 7m – Thỏa mãn điều kiện a. Xác định khoảng cách cực đại giữa các đèn - Với kiểu đối mặt, che hoàn toàn có (e/h)max = 3 - Áp dụng công thức b. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch cùc ®¹i gi÷a c¸c ®Ìn -Víi kiÓu ®èi mÆt, che hoµn toµn cã (e/h) max =3 - ¸p dông c«ng thøc  e   emax    .h  h  max  - e max = 3.8 =24m
  19. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.5 Thực hành (cont) c. Xác định quang thông yêu cầu của đèn - Áp dụng công thức l.emax .Ltc .R Fd  Trong đó: V .U l=14m (cho sẵn) e max = 24m (đã tính) Ltc – Độ chói tiêu chuẩn (tra bảng: đường giao thông hỗn hợp, đường biên sáng loại D có Ltc=2) R=14 (tra bảng: Mặt đường sáng, kiểu che hoàn toàn)
  20. 4.3. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐƢỜNG PHỐ (cont) 4.3.5. Thực hành (cont) c. Xác định quang thông yêu cầu của đèn (cont) Áp dụng công thức l.emax .Ltc .R Fd  V .U Trong đó: U=0,47 ( tra biểu đồ xác định hệ số lợi dụng quang thông với l/h=14/8=1,75 V = V1 .V2 = 0,85 x 0,95= 0,8075 ( Thời gian sử dụng 9000 h cho bóng natri cao áp với môi trường không khí sạch và đèn có chụp Thay vào công thức 14.24.2.14 Fd  0,8075.0,47 Fd=24.789 lm ( bởi 2 đèn đối mặt nên mỗi đèn có quang thông là 12.395 lm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2