intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1) - Chương 4 Truyền ẩm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Tác hại của ẩm đối với kết cấu và cách phòng tránh; tính toán truyền ẩm ổn định qua kết cấu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

  1. CHƢƠNG 4. TRUYỀN ẨM
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ẨM ẢNH HƢỞNG LỚN ĐẾN:  Tiện nghi cảm giác nhiệt của con người;  Bảo quản hàng hóa, thiết bị, vật tư (ôxi hóa, ăn mòn hóa học, nấm mốc, vi sinh vật…)  Độ bền lâu của kết cấu ngăn che và toàn bộ công trình (Phá hoại vật liệu, vết nứt, biến dạng không đều, cong vênh, cường độ chịu lực giảm nhiều, có nước ngưng tụ, rêu mốc, nấm mốc)
  3. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÕNG TRÁNH 4.1.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU a. Ẩm phá hoại kết cấu về mặt cơ học do nước co, nở nhiều lần khi nhiệt độ thay đổi gây áp lực làm to dần vết nứt trong kết cấu (Gạch ngâm nước rồi phơi khô 50 lần liên tiếp khiến cường độ chịu lực giảm 25%). b. Ẩm phá hoại kết cấu về mặt hóa học: Trong môi trường có các khí SOx, NOx hoặc các hơi axit, muối khi gặp ẩm biến thành dd ăn mòn kết cấu.
  4. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.1 TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU (tiếp) c. Ẩm phá hoại kết cấu về mặt sinh học: Kết cấu bị ẩm sẽ phát sinh nấm, mốc, vi sinh phá hoại kết cấu. d. Ẩm làm giảm và mất khả năng cách nhiệt của kết cấu (Hệ số dẫn nhiệt của nước lớn gấp 20 lần hệ số dẫn nhiệt của không khí tự do).
  5. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC GÂY ẨM PHỤC a Bản thân vật Công nghiệp hóa sản xuất liệu bị ẩm vật liệu, bảo quản chu đáo. (W lớn) b Ẩm thi công Tăng cường thi công lắp ghép và sử dụng vật liệu có sẵn (bê tông + phụ gia).
  6. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG TRÁNH, GÂY ẨM KHẮC PHỤC c Ảm mao dẫn từ Dùng lớp nước đặt ở đất hút lên mặt móng và mặt nền.
  7. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG TRÁNH, GÂY ẨM KHẮC PHỤC d Ẩm trong sử dụng Trát vữa chống thấm, trong các khu phụ ốp gạch men, sơn và các phân chống ẩm,… và tổ chức xưởng dùng nhiều thông gió mạnh. nước
  8. 4.1. TÁC HẠI CỦA ẨM ĐỐI VỚI KẾT CẤU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (Cont) 4.1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY ẨM VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH (tiếp) NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG TRÁNH, KHẮC PHỤC GÂY ẨM e Ẩm thời tiết: - Chống mưa: Lớp vữa trát, vật liệu mặt ngoài mưa, ngưng kết chống thấm tốt, mái che, ô văng,… đọng sương. - Chống ngưng kết: Thiết kế cách nhiệt kết cấu hợp lý đảm bảo nhiệt độ bề mặt và trong lòng kết cấu lớn hơn nhiệt độ điểm sương của không khí.
  9. 4.2. TÍNH TOÁN TRUYỀN ẨM ỔN ĐỊNH QUA KẾT CẤU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2