intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Phùng Nam Phương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về lý thuyết thương mại; Vai trò của chính phủ trong thương mại quốc tế; Chủ nghĩa trọng thương; Học thuyết về vòng đời sản phẩm; Biện pháp thực thi chính sách thương mại của chính phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Phùng Nam Phương

  1. SLIDE GIẢNG DẠY KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 5 Vai trò của Chính phủ trong thương mại quốc tế
  2. Tổng quan về lý thuyết thương mại  Những lợi ích của thương mại TMQT cho phép một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà họ sản xuất có hiệu quả hơn những quốc gia khác, và nhập khẩu những sản phẩm mà các quốc gia khác có khả năng sản xuất hiệu quả hơn Chủ nghĩa trọng thương Học thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối Học thuyết lợi thế so sánh tương đối Học thuyết Heckscher – Ohlin Thuyết về chu kỳ đời sống sản phẩm Học thuyết Thương Mại mới
  3. Vai trò của chính phủ trong  thương mại quốc tế?  Chủ nghĩa trọng thương khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu  Smith, Ricardo, and Heckscher-Ohlin khuyến khích tự do hóa hoàn toàn  Lý thuyết thương mại mới và lý thuyết của Porter về lợi thế so sánh của một quốc gia giải thích vì sao sự can thiệp của chính phủ một cách chọn lọc và có giới hạn sẽ giúp cho sự phát triển một số ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu
  4. Chủ nghĩa trọng thương  Chủ nghĩa trọng thương (mercantilist) – một học thuyết kinh tế ủng hộ quan điểm cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu để thu vàng, bạc – những trụ cột chính của sự thịnh vượng quốc gia Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong cán cân thương mại Coi thương mại như một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0 – lợi nhuận của nước này đồng nghĩa với tổn thất của nước khác
  5. Thuyết lợi thế tuyệt đối  Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) – một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi quốc gia này có thể sản xuất hiệu quả hơn bất kỳ quốc gia nào khác Adam Smith cho rằng các quốc gia nên chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ có lợi thế tuyệt đối và sau đó trao đổi chúng lấy những hàng hoá khác được sản xuất tại các quốc gia khác Ví dụ Thương mại là một trò chơi có tổng dương
  6. Thuyết lợi thế tuyệt đối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca Gạo Ghana 10 20 Hàn Quốc 40 10 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca Gạo Ghana 10 5 Hàn Quốc 2,5 10 Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca Gạo Ghana 20 0 Hàn Quốc 0 20 Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca Gạo Ghana 14 6 Hàn Quốc 6 14 Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca Gạo Ghana 4 1 Hàn Quốc 3.5 4
  7. Thuyết lợi thế so sánh  Lợi thế so sánh (comparative advantage) – theo học thuyết của David Ricardo về lợi thế so sánh, vẫn có ý nghĩa khi một quốc gia chuyên môn hoá trong sản xuất những hàng hoá mà họ SX hiệu quả nhất và mua những hàng hoá mà họ sản xuất kém hiệu quả hơn (nhưng vẫn hiệu quả hơn các QG khác) Ví dụ Sản lượng toàn cầu tiềm năng trong điều kiện thương mại tự do sẽ lớn hơn so với thương mại bị hạn chế. Thương mại là một trò chơi có tổng dương
  8. Thuyết lợi thế tương đối? Nguồn lực cần thiết để sản xuất ra một tấn sản phẩm Coca Gạo Ghana 10 12.5 Hàn Quốc 40 20 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ khi chưa có thương mại Coca Gạo Ghana 10 8 Hàn Quốc 2,5 5 Sản lượng sản xuất chuyên môn hóa Coca Gạo Ghana 15 4 Hàn Quốc 0 10 Sản lượng tiêu thụ sau khi có Thương Mại (6 tấn Coca đổi 6 tấn gạo) Coca Gạo Ghana 11 10 Hàn Quốc 4 6 Lượng tiêu thụ gia tăng do chuyên môn hóa và thương mại Coca Gạo Ghana 1 2 Hàn Quốc 1.5 1
  9. Tự do thương mại hoàn toàn có  phải luôn mang lại lợi ích?  Tự do thương mại hoàn toàn luôn mang lại lợi ích nhưng không phải mang lại nhiều lợi ích như Thuyết lợi thế so sánh lập luận, do:  Không thể tự do di chuyển nguồn lực từ hoạt động sản xuất này sang hoạt động khác  Lợi ích giảm dần khi chuyên môn hóa  Ảnh hưởng của tự do thương mại có tính động và vì vậy phức tạp (xem chỉ trích của Samuelson ở slide sau)  Nhưng tự do hóa thương mại đem lại lợi ích  Sử dụng nguồn lực từ nước ngoài  Gắn liền với tốc độ tăng trưởng cao hơn
  10. Các nước giàu có bị tác động tiêu cực bởi  tự do hóa thương mại?   Paul Samuelson – Lợi ích động từ tự do thương mại có thể không phải luôn mạng lại lợi ích cho các nước phát triển vì dẫn đến thu nhập thực ở các quốc gia này giảm đi Ví dụ: Ở Mỹ hiện nay sử dụng nhân công trong mảng dịch vụ như chăm sóc khách hàng, công nghệ thông tin từ nước ngoài làm giảm thu nhập của công dân Mỹ Tuy nhiên cầm tự do hóa thương mại có thể mang lại nhiều tổn thất hơn
  11. Học thuyết Heckscher – Ohlin  Học thuyết Heckscher – Ohlin: lợi thế so sánh hình thành từ những khác biệt quốc gia về mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất (factor endowments)  Mức độ sẵn có của YTSX là mức độ dồi dào tài nguyên của một quốc gia như đất đai, lao động và vốn; YTSX càng dồi dào thì chi phí càng thấp  Các quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều các YTSX dồi dào tại địa phương và nhập khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều YTSX khan hiếm  Học thuyết dễ tiếp cận nhưng không giải thích các hiện tượng kinh tế tốt bằng thuyết lợi thế so sánh (Leontief Paradox). Tuy nhiên học thuyết này có giá trị dự báo hơn nếu yếu tố công nghệ được đưa vào xem xét
  12. Học thuyết về vòng đời sản phẩm  Học thuyết về vòng đời sản phẩm (product life-cycle theory) – Khi các sản phẩm đã chín muồi, vị trí bán hàng và địa điểm sản xuất tối ưu sẽ thay đổi, ảnh hưởng đến dòng chảy và xu hướng thương mại (Raymond Vermon đưa ra giữa thập niên 60)  Học thuyết này có thể giải thích các hiện tượng thương mại thập niên 60-70 nhưng ít phù hợp với ngày nay
  13. Học thuyết thương mại mới  Học thuyết thương mại mới Tính kinh tế theo quy mô là hiện tượng giảm chi phí trên một đơn vị sản xuất nhờ sản lượng đầu ra lớn Học thuyết này nêu ra 2 điểm quan trọng: thông qua tác động lên tính kinh tế theo quy mô, thương mại có thể làm gia tăng mức độ đa dạng của các hàng hoá cung cấp cho người tiêu dùng và giảm bớt chi phí bình quân trên 1 đv sản phẩm Những ngành sản xuất mà sản lượng đầu ra đòi hỏi đạt tính kinh tế theo quy mô phải có tỉ trọng nhu cầu đáng kể trong tổng cầu thế giới, thị trường toàn cầu chỉ có thể hỗ trợ cho một số ít doanh nghiệp cần trở thành quốc gia tiên phong
  14. Ý nghĩa của Học thuyết thương mại  mới?   Quốc gia có thể có lợi ích từ thương mại ngay cả khi không có lợi thế từ lợi thế nguồn lực hay công nghệ  Một quốc gia có thể trở thành nước xuất khẩu chính cho một mặt hàng nếu nó là quốc gia đầu tiên sản xuất sản phẩm đó  Chính phủ nên xem xét bảo hộ các công ty và ngành trong giai đoạn đầu đưa ra sản phẩm và những ngành công nghiệp đòi hỏi tính kinh tế theo quy mô.
  15. Học thuyết lợi thế cạnh tranh  của Porter?  Michael Porter (1990) giải thích vì sao một quốc gia thành công trong một số ngành  Nhận dạng 4 nhóm yếu tố: 1. Sự sẵn có nguồn lực (yếu tố sản xuất)-  Có thể là yếu tố cơ bản (tài nguyên thiên nhiên) hoặc yếu tố cao cấp (lao động có trình độ cao, bí quyết công nghệ)  Có thể dẫn đến sức mạnh cạnh tranh
  16. What Is Porter’s Diamond Of  Competitive Advantage? 2. Yếu tố cầu – đặc điểm về cầu của thị trường nước chủ nhà như tính phức tạp và yêu cầu cao có thể tạo áp lực để công ty nâng cao năng lực cạnh tranh 3. Các ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ 4. Chiến lược, cơ cấu và năng lực của doanh nghiệp
  17. What Is Porter’s Diamond Of  Competitive Advantage? 4. Firm strategy, structure, and rivalry - the conditions governing how companies are created, organized, and managed, and the nature of domestic rivalry  different management ideologies affect the development of national competitive advantage  vigorous domestic rivalry creates pressures to innovate, to improve quality, to reduce costs, and to invest in upgrading advanced features
  18. What Is Porter’s Diamond Of  Competitive Advantage? Determinants of National Competitive Advantage: Porter’s Diamond
  19. Học thuyết của Porter có đúng?  Chưa có nghiên cứu thực nghiệm đầy đủ  Có ý nghĩa là chính phủ cần  Tác động đến cầu thông qua đưa ra các tiêu chuẩn sản phẩm  Tăng cạnh tranh bằng luật chống độc quyền và các quy định  Chú trọng giáo dục để nâng cao trình độ lao động và hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
  20. Thương mại tự do  Thương mại tự do (Free trade) chỉ tình trạng mà chính phủ không cố gắng hạn chế những gì công dân của họ có thể mua hoặc bán với một nước khác. Nhiều quốc gia trên danh nghĩa đã cam kết tự do hoá thương mại vẫn can thiệp vào thương mại quốc tế để bảo hộ lợi ích của những nhóm chính trị quan trọng hoặc những nhà SX nội địa trọng yếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2