intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 4 - Nguyễn Trung Nhân

Chia sẻ: A Q | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế công cộng - Chương 4: Ngoại tác externalities" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại ngoại tác, hậu quả của ngoại tác; giải pháp tư nhân đối với ngoại tác, chính sách can thiệp của chính phủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 4 - Nguyễn Trung Nhân

11-Oct-15<br /> <br /> NỘI DUNG CHƯƠNG<br /> <br /> BÀI 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGOẠI TÁC<br /> EXTERNALITIES<br /> <br /> Phân loại ngoại tác<br /> Hậu quả của ngoại tác<br /> Giải pháp tư nhân đối với ngoại tác<br /> Chính sách can thiệp của chính phủ<br /> <br /> Slides có sử dụng thông tin của Jonathan Gruber<br /> Le T. Nhan<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> THUẬT NGỮ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHẦN I<br /> <br /> EXTERNALITY<br /> NGOẠI TÁC<br /> NGOẠI ỨNG<br /> YẾU TỐ NGOẠI LAI<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 2<br /> <br /> KHÁI NIỆM<br /> &<br /> PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC<br /> <br /> 3<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> NGOẠI TÁC<br /> <br /> NGOẠI TÁC<br /> <br />  Externality?<br /> <br />  Khái niệm?<br /> <br />  “Externalities arise whenever the actions of one party<br /> make another party worse or better off, yet the first<br /> party neither bears the costs nor receives the benefits<br /> of doing so.” (Gruber, 4ed.)<br /> <br />  “Khi hành động của một đối tượng (cá nhân/hãng) có<br /> tác động/ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích/phúc lợi/chi<br /> phí của một đối tượng khác, nhưng những tác<br /> động/ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong<br /> giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là các<br /> ngoại tác”<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC<br /> NGOẠI TÁC TIÊU CỰC<br /> <br /> PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC<br />  NGOẠI TÁC TIÊU CỰC<br /> <br /> NGOẠI TÁC TÍCH CỰC<br /> <br /> SX<br /> <br /> TD<br /> <br /> SX<br /> <br /> TD<br /> <br /> ?<br /> <br /> ?<br /> <br /> ?<br /> <br /> ?<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 6<br /> <br /> “Là những chi phí tác động lên một đối tượng thứ ba<br /> (ngoài người mua, người bán trên TT), nhưng chi<br /> phí đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> PHÂN LOẠI NGOẠI TÁC<br /> <br /> ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br />  NGOẠI TÁC TÍCH CỰC<br />  Chúng có thể do cả hoạt động SX lẫn tiêu dùng<br /> gây ra.<br /> <br /> “Là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (ngoài<br /> người mua, người bán trên TT), nhưng những lợi<br /> ích đó lại không được phản ánh trong giá cả TT”.<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 9<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br /> ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br />  Trong ngoại tác, việc ai là người gây tác hại (hay<br /> mang lại lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính<br /> tương đối<br /> <br />  Sự phân biệt giữa tính chất tiêu cực và tích cực<br /> của ngoại tác chỉ mang tính tương đối<br /> <br />  Bạn nhìn theo góc độ nào?<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 10<br /> <br />  Lò nướng bánh mỳ tạo nên ngoại tác tích cực hay tiêu<br /> cực?<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> PHẦN II<br /> <br /> HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br />  Dưới quan điểm xã hội và kinh tế học, mọi ngoại<br /> tác đều phi hiệu quả và là một thất bại TT.<br /> <br /> HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br />  Khi có ngoại tác thì hoặc MPC hoặc MPB của tư nhân<br /> không nhất trí với MSC hoặc MSB của xã hội do đó<br /> mức SX tối ưu của thị trường khác với mức hiệu quả của<br /> XH.<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br /> <br /> 13<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> HẬU QUẢ CỦA NGOẠI TÁC<br /> <br /> NGOẠI TÁC TIÊU CỰC<br /> <br />  Khi nghiên cứu hậu quả của ngoại tác, cần nghiên cứu<br /> đầy đủ:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 14<br /> <br /> Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực<br /> <br /> Ngoại tác tiêu cực trong SX;<br /> Ngoại tác tiêu cực trong TD;<br /> Ngoại tác tích cực trong SX;<br /> Ngoại tác tích cực trong TD.<br /> <br /> Ví dụ và Bối cảnh:<br /> Một nhà máy SX thép và một HTX đánh cá sử dụng<br /> chung cái hồ nước. Nhà máy dùng cái hồ làm nơi<br /> xả thải và làm chết cá, gây giảm thu nhập của<br /> HTX đánh cá.<br /> <br />  Thực tế, ngoại tác sản xuất tiêu cực được chú ý xem<br /> xét.<br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> NGOẠI TÁC TIÊU CỰC<br /> <br /> PHẦN III<br /> <br /> Sự phi hiệu quả của ngoại tác tiêu cực<br /> Price of<br /> steel<br /> <br /> Social marginal cost,<br /> SMC = PMC + MD<br /> <br /> Deadweight loss<br /> <br /> S = Private marginal<br /> cost, PMC<br /> <br /> B<br /> <br /> GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI<br /> NGOẠI TÁC<br /> <br /> C<br /> P1<br /> <br /> A<br /> <br /> $100 = Marginal<br /> damage, MD<br /> <br /> D = Private marginal<br /> benefit, PMB = Social<br /> marginal benefit, SMB<br /> <br /> Q2<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Quantity of steel<br /> <br /> Overproduction<br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 17<br /> <br /> GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC<br /> <br /> Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br /> <br /> 18<br /> <br /> GIẢI PHÁP TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC<br /> <br /> 1. Quy định quyền SH tài sản  Định lý Coase<br /> <br /> 1. Quy định quyền SH tài sản  Định lý Coase<br /> <br /> Coase cho sở dĩ N.T tồn tại vì thiếu qui định rõ<br /> ràng về quyền sở hữu các NL được các bên sử<br /> dụng chung.<br /> <br /> Nếu quyền sở hữu cái hồ thuộc về Nhà máy:<br /> <br /> Nội dung định lý Coase: Nếu chi phí đàm phán là<br /> không đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệu<br /> quả cho N.Ứ bằng cách trao quyền SH các NL sử<br /> dụng chung cho một bên nào đó. Kết quả này<br /> không phụ thuộc vào việc bên nào trong số các bên<br /> liên quan đến N.Ứ được trao quyền SH.<br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 19<br /> <br /> NM sẽ không SX thêm hàng hóa nếu HTX chấp nhận đền<br /> bù cho họ một lượng tiền ≥ lợi ích ròng mà họ nhận được<br /> từ việc tiếp tục SX, tức là MB - MPC.<br /> HTX sẽ sẵn sàng đền bù nếu số tiền HTX bỏ ra đền bù ≤ mức<br /> thiệt hại mà họ gánh chịu từ việc SX của nhà máy (hay<br /> MEC)<br /> Vậy giao dịch đền bù giữa 2 bên sẽ xảy ra ở mức SL j thỏa:<br /> MEC tại j ≥ Mức đền bù ≥ MB – MPC tại j<br /> 11-Oct-15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2