Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
lượt xem 29
download
Nội dung chủ yếu trình bày trong Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo nêu cạnh tranh hoàn hảo là gì?, lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn, đường cung ngắn hạn của hãng, đường cung ngắn hạn của ngành, lựa chọn sản lượng trong dài hạn. Đường cung dài hạn của ngành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Nội dung chủ yếu Cạnh tranh hoàn hảo là gì? Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn Đường cung ngắn hạn của hãng Đường cung ngắn hạn của ngành Lựa chọn sản lượng trong dài hạn Đường cung dài hạn của ngành ©2005 Pearson Education, Inc. 2
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mô hình thị trường này có thể được dùng để nghiên cứu nhiều dạng thị trường khác Những giả định cơ bản 1. Chấp nhận giá 2. Sản phẩm đồng nhất 3. Tự do nhập và xuất ngành ©2005 Pearson Education, Inc. 3
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1. Chấp nhận giá Mỗi doanh nghiệp bán ra một phần sản lượng rất nhỏ so với tổng sản lượng của thị trường và, do vậy, không thể ảnh hưởng đến giá thị trường Mỗi doanh nghiệp chấp nhận mức giá cho trước của thị trường – người chấp nhận giá Mỗi người tiêu dùng mua một lượng rất nhỏ của thị trường và không có ảnh hưởng đến giá thị trường ©2005 Pearson Education, Inc. 4
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 2. Sản phẩm đồng nhất Sản phẩm của tất cả các hãng thay thế hoàn hảo cho nhau Chất lượng cũng như những đặc điểm khác của sản phẩm tương đối giống nhau Nông sản, dầu, đồng sắt, … Những sản phẩm khác biệt, như thương hiệu, có thể định giá cao hơn vì chúng được tin là tốt hơn ©2005 Pearson Education, Inc. 5
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3. Tự do nhập và xuất ngành Khi không có những khoản phí đặc biệt làm cho việc nhập (hay xuất) ngành trở nên khó khăn Người mua có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung ứng này sang nhà cung ứng khác Các nhà cung ứng có thể dễ dàng nhập hay xuất ngành Những công ty dược không cạnh tranh hoàn hảo vì cần nhiều chi phí cho R&D ©2005 Pearson Education, Inc. 6
- Hãng cạnh tranh Đường cầu đối với mỗi hãng là một đường thẳng nằm ngang số lượng bán ra của mỗi hãng không ảnh hưởng đến giá thị trường Đường cầu của cả thị trường vẫn là đường dốc xuống Biểu diễn số lượng hàng hóa mà tất cả người tiêu dùng muốn mua ở các mức giá khác nhau ©2005 Pearson Education, Inc. 7
- Hãng cạnh tranh P Hãng P Ngành S $4 d $4 D 100 200 q 100 Q ©2005 Pearson Education, Inc. 8
- Hãng cạnh tranh Cầu của hãng cạnh tranh Hãng bán sản phẩm của mình ở giá $4 bất chấp số lượng bán ra là bao nhiêu MR = P Do vậy, đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận xuất hiện khi: MC = MR = P = AR ©2005 Pearson Education, Inc. 9
- Chọn lựa sản lượng trong ngắn h ạn Trong ngắn hạn, vốn là cố định và hãng phải lựa chọn lượng đầu vào biến đổi để tối đa hóa lợi nhuận Xem đồ thị của MR, MC, AC và AVC xác định lợi nhuận (trang sau) ©2005 Pearson Education, Inc. 10
- P, MR, MC SMC P3 •C Thu đ ược lợi SAC nhu ận D SAC3 B • Hòa vốn P2 • SAVC B ị lổ nh ưng v ẫn s ản xu ất P1 • A Ngưng sản xuất q1 q2 q3 q Hình 5.3. Quy ết đ ịnh c ung ứng tro ng ng ắn h ạn c ủa hãng ©2005 Pearson Education, Inc. 11
- Sản xuất trong ngắn hạn Tại sao hãng vẫn sản xuất khi bị lỗ? Tin tưởng giá sẽ tăng trong tương lai gần Đóng cửa và khai trương lại có thể rất tốn kém Hãng có 2 lựa chọn trong ngắn hạn Tiếp tục sản xuất Tạm thời đóng cửa So sánh khả năng sinh lợi của 2 phương án ©2005 Pearson Education, Inc. 12
- Sản xuất trong ngắn hạn Khi nào hãng nên đóng cửa? Nếu AVC < P < AC, hãng tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn Có thể trang trải tất cả chi phí biến đổi và một ít chi phí cố định Nếu P < AVC, hãng nên đóng cửa Không thể trang trải hết chi phí biến đổi và đương nhiên, lỗ cả chi phí cố định ©2005 Pearson Education, Inc. 13
- Đường cung ngắn hạn của hãng Đường cung cho biết số lượng sản phẩm sẽ được sản xuất ra ở những mức giá khác nhau Hãng cạnh tranh chọn mức sản lượng ở P = MC Hãng đóng cửa khi P < AVC Đường cung của hãng cạnh tranh là một phần đường MC phía trên đường AVC ©2005 Pearson Education, Inc. 14
- Đường cung ngắn hạn của hãng P Đường cung là Hãng chọn mức sản lượng ở đường MC ở P = MR = MC, trên đường AVC miễn là P > AVC. MC S P2 ATC P1 AVC P = AVC q1 q2 q ©2005 Pearson Education, Inc. 15
- Đường cung ngắn hạn của hãng Đường cung đi lên từ trái sang phải do năng suất biên giảm dần Giá cao hơn sẽ bù đắp cho hãng những chi phí cao hơn do sản xuất thêm sản phẩm và làm tăng tổng lợi nhuận vì mức giá đó áp dụng cho mọi đơn vị sản phẩm. ©2005 Pearson Education, Inc. 16
- Đường cung ngắn hạn của hãng Theo thời gian, giá của sản phẩm và của đầu vào có thể thay đổi Hãng sẽ thay đổi sản lượng như thế nào để phản ứng sự thay đổi của giá đầu vào? Chúng ta có thể biểu diễn sự gia tăng của chi phí biên và sự thay đổi của quyết định về sản lượng ©2005 Pearson Education, Inc. 17
- Phản ứng của hãng đối với sự tăng giá đầu vào P MC2 Chi phí tăng và MC1 dịch chuyển đến MC2 MC1 và q1 giảm đến q2. $5 q2 q1 q ©2005 Pearson Education, Inc. 18
- Đường cung ngắn hạn của ngành Biểu diễn số lượng sản phẩm mà cả ngành sẽ sản xuất ở những mức giá khác nhau Là tổng sản lượng của tất cả nhà sản xuất Minh họa bằng đồ thị (trang sau) ©2005 Pearson Education, Inc. 19
- Đường cung ngắn hạn của ngành S MC1 MC2 MC3 Đường cung ngắn hạn $ của ngành là tổng theo chiều ngang các đường cung của các hãng. P3 P2 P1 Q 2 4 5 7 8 10 15 21 ©2005 Pearson Education, Inc. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 119 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Đề cương bài giảng Kinh tế học - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết chi phí sản xuất - Nguyễn Thị Thu Hương
29 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 20 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn