intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổng cầu và sản lượng cân bằng; chính sách tài khóa; khái niệm và vai trò của đầu tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa

  1. 8/4/2020 Chương 6 TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 125
  2. 8/4/2020 GIẢ THIẾT Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho và luôn luôn ổn định. Tổng chi tiêu sẽ quyết định sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Xem xét thị trường hàng hóa hoàn toàn độc lập với thị trường tiền tệ TỔNG CHI TIÊU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG MÔ HÌNH SỐ NHÂN 126
  3. 8/4/2020 NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN AE = C + I Cầu chi tiêu Tổng Cầu đầu của hộ gia Chi tiêu tư đình CẦU TIÊU DÙNG • Yếu tố tác động đến tiêu dùng.  Thu nhập quốc dân.  Của cải hay tài sản.  Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng …  Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i)....... • Trong Lý thuyết tổng quát của J.M.Keynes, ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến thu nhập C  C  MPC .Y 127
  4. 8/4/2020 HÀM TIÊU DÙNG C  C  MPC .Y o Y là thu nhập quốc dân (trong nền kinh tế giản đơn Y = YD) o C là 1 khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập. o MPC là xu hướng tiêu dùng biên (0 Yv  C < Y  0 Y1 Yv Y2 Y Tiết kiệm 128
  5. 8/4/2020 MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM • Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng. Y=S+C S  Y  C  MPC.Y  S   C  1  MPC .Y S   C  MPS .Y MPS là xu hướng tiết kiệm biên (0 < MPS < 1) • Xu hướng tiết kiệm biên: là một đại lượng được đo lường bằng tỷ số giữa mức thay đổi về tiết kiệm với mức thay đổi về thu nhập quốc dân MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM • Khi Y = Yv  Y = C  450 S = Y – C = 0. C • Khi Y = 0  V C = C + MPC.Y S = -C + MPS.Y = - C.  Xác định được đường S S = -C + MPS.Y C S>0 • Khi Y < Yv  C > Y  0 SYv  C < Y  Dư thừa  Tiết kiệm > 0 129
  6. 8/4/2020 CẦU ĐẦU TƯ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ Đầu tư được chia Đầu tư là một - Đầu tư tác làm 3 loại: hoạt động kinh động đến tổng - Mua nhà ở tế nhằm thu cầu. - Đầu tư vào tài sản được lợi ích - Đầu tư tác cố định của doanh trong tương động đến tổng nghiệp. lai. cung - Tăng thêm hàng tồn kho. 259 CẦU ĐẦU TƯ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ Hiệu quả kinh doanh của Mức cầu về sản các phẩm do đầu tư ngành. Lãi suất mới tạo ra. Môi Dự đoán của Chín trường các doanh h kinh nghiệp về sách doanh tình hình sản thuế. xuất kinh doanh và tình trạng của nền kinh tế. 130
  7. 8/4/2020 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU ĐẦU TƯ • Hàm số đầu tư I  I  di i Đường đầu tư là một đường có độ dốc âm biểu thị mối I  I  di quan hệ nghịch giữa đầu tư và lãi suất. 0 I TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN • Hàm số: AE1  C  I  MPC.Y AD 450 • Đường 450 biểu thị AD = Y (thu nhập = chi tiêu) E1 AE1 E1: là điểm cân bằng Y01: là sản lượng hay thu C I nhập cân bằng 0 Y01 Y 262 131
  8. 8/4/2020 NỀN KINH TẾ ĐÓNG AE = C + I + G Tổng Cầu chi tiêu Cầu chi Cầu đầu tiêu của cầu của hộ gia tư chính phủ đình TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI CHƯA CÓ THUẾ GG AE 450 AE2  C  I  G  MPCY . AE2 E2 E2: là điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng C  I G AE1 E1 Y02: là sản lượng hay thu nhập cân bằng C I 0 Y01 Y02 Y 132
  9. 8/4/2020 TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ TỰ ĐỊNH • Khi thuế là một khoản tự định T T • Xây dựng lại hàm tiêu dùng. C  C  MPC .Y D C  C  MPC (Y  T ) • Ta có hàm số tổng cầu AD3 AE3  C  I  G  MPC Y  T  AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ TỰ ĐỊNH AE2  C  I  G  MPCY . AE AE3  C  I  G  MPC.T  MPC.Y 450 AE2 E2 E3: là điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng C  I G AE3 với thuế là một khoản E3 tự định. C  I  G  MPC.T Y03: là sản lượng hay thu nhập cân bằng 0 Y03 Y02 Y 133
  10. 8/4/2020 TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP • Khi thuế là một hàm của thu nhập T = t.Y. t: là tỷ suất thuế (0< t< 1) • Xây dựng lại hàm tiêu dùng. C  C  MPC .Y D C  C  MPC (Y  t .Y ) C  C  MPC (1  t ).Y • Ta có hàm số tổng cầu AD4 AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP AE2  C  I  G  MPC.Y AE AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y 450 AE2 E2 E4: là điểm cân bằng trong nền kinh tế đóng với thuế là một E4 AE4 hàm của thu nhập. C  I G Y04: là sản lượng hay thu nhập cân bằng 0 Y04 Y02 Y 134
  11. 8/4/2020 NỀN KINH TẾ MỞ AE = C + I + G + NX AE = C + I + G + X-IM Tổng Cầu Cầu chi Cầu đầu Cầu chi cầu xuất khẩu tiêu của tư tiêu của nhập khẩu hộ gia chính phủ đình TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ • Cầu về xuất khẩu cũng được xem là 1 khoản tự định, không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân. X  X • Ngược lại nhập khẩu lại hoàn toàn phụ thuộc vào thu nhập IM = MPM.Y Trong đó MPM là xu hướng nhập khẩu biên (0 < MPM < 1) • Xu hướng nhập khẩu biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của nhập khẩu với sự gia tăng của thu nhập quốc dân ∆ 𝑀𝑃𝑀 = ∆ 135
  12. 8/4/2020 TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ AE 2  C  I  G  MPC .Y AE AE 5  C  I  G  X   MPC (1  t )  MPM  .Y 450 E5 AE5 E2 AE2 C  I G  X E5: là điểm cân bằng trong nền kinh tế mở Y05: là sản lượng hay thu nhập C  I G cân bằng 0 Y02 Y05 Y SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Thu nhập = Chi tiêu AE Điều kiện AE =Y AE E0 Điểm cân bằng trong nền kinh tế Sản lượng hay thu nhập cân bằng 0 Y0 Y 136
  13. 8/4/2020 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Thu nhập = Chi tiêu AE Tại Y1< Y0 Thu nhập = 0Y1 = BY1 AE Chi tiêu = AY1 E0 AB thiếu hụt A DN tăng B sản lượng 0 Y1 Y0 Y 273 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Thu nhập = chi tiêu AE Tại Y2>Y0 Thu nhập = 0Y2 = MY2 M N tồn kho ngoài dự kiến M Chi tiêu = NY2 AE N E0 DN cắt giảm sản lượng 0 Y0 Y2 Y 274 137
  14. 8/4/2020 CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN AE1  C  I  MPC .Y  Y Y 0  Y 01  1 C  I  1  MPC m: số nhân chi tiêu 275 CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG NỀN KINH TẾ ĐÓNG CHƯA CÓ THUẾ AE2  C  I  G  MPC.Y  Y Y0  Y02  1 C  I  G  1  MPC m: số nhân chi tiêu 138
  15. 8/4/2020 CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG NỀN KINH TẾ ĐÓNG KHI THUẾ TỰ ĐỊNH AE3  C  I  G  MPC .T  MPC .Y  Y Y0  Y03  1 C  I  G   MPC T 1  MPC 1  MPC 1 m: số nhân chi tiêu mt: số nhân của thuế CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG NỀN KINH TẾ ĐÓNG-THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP AE4  C  I  G  MPC(1  t ).Y  Y Y0  Y04  1 C  I  G  1  MPC(1  t ) m': số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng 139
  16. 8/4/2020 CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN NỀN KINH TẾ ĐÓNG T  T  t .Y AE '  C  I  G  MPC .T  MPC (1  t ).Y  Y Y0  Y0'  1 C  I  G   MPC T 1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t ) m': số nhân chi tiêu m't: số nhân của thuế trong nền kinh tế đóng CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI T  T  t.Y IM  IM  MPM .Y AE''  C  I  G  X  IM  MPC.T  [MPC(1 t )  MPM ].Y  Y Y0  Y0''  1 C  I  G  N X   MPC T 1  MPC (1  t )  MPM 1  MPC (1  t )  MPM m'': số nhân chi tiêu trong nền mt'': số nhân của thuế kinh tế mở trong nền kinh tế mở 140
  17. 8/4/2020 MÔ HÌNH SỐ NHÂN 1 MPC m mt   1  MPC 1 MPC 1 MPC m'  mt'   1  MPC (1  t ) 1  MPC (1  t ) 1 MPC m''  mt''   1  MPC(1  t )  MPM 1  MPC(1  t )  MPM MÔ HÌNH SỐ NHÂN • Số nhân chi tiêu là một đại lượng cho ta biết khi các KHÁI thành phần của chi tiêu tăng thêm 1 đơn vị thì sản NIỆM lượng cân bằng tăng thêm bao nhiêu đơn vị. • Khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng một sự thay đổi nhỏ trong các thành phần chi tiêu như C, I, G, X thì sản Ý lượng cân bằng tăng lên gấp bội. NGHĨA • Khi nền kinh tế phát triển, tăng trưởng, sản lượng cân bằng xấp xỉ sản lượng tiềm năng thì mô hình số nhân tỏ ra kém hiệu quả. 141
  18. 8/4/2020 VÍ DỤ  Các yếu tố chi tiêu tự định (C, I, G ) tăng = $40  Xu hướng tiêu dùng cận biên: MPC=0 .80  Giá trị của số nhân: m = 1/(1-0.80) = 1/0.2 = 5  Thay đổi trong tổng chi tiêu= 5 x $40 = $200  Y  m . C  Y  m . I  Y  m . G CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHÁI • Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết NIỆM mức chi tiêu chung của nền kinh tế. • Ngắn hạn: tác động đến sản lượng, việc làm, MỤC giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế. TIÊU • Dài hạn: chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trưởng CÔNG • Chi tiêu công của chính phủ (G) CỤ • Thuế (T) 142
  19. 8/4/2020 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI CƠ CHẾ NỀN KINH TẾ SUY THOÁI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI CỦA NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NÓNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TÀI KHÓA ĐẾN TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI NỀN KINH TẾ SUY THOÁI • Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm năng Y< Y*, thất nghiệp trong nền THỰC kinh tế gia tăng. TRẠNG • Để khôi phục nền kinh tế và giảm thất nghiệp chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng • TĂNG chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc, CSTK • GIẢM thuế hoặc LỎNG • TĂNG chi tiêu và GIẢM thuế 286 143
  20. 8/4/2020 p LRAS SRAS1 P2 E2 CSTK mở rộng P1 E1 kích thích tổng cầu và đưa nền kinh tế về trạng thái toàn dụng nhân công AD1 AD2 Y Y 1 Y* CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHI NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NÓNG • Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản lượng tiềm năng Y> Y*, lạm phát trong nền THỰC kinh tế gia tăng. TRẠNG • Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt. • GIẢM chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc, CSTK • TĂNG thuế hoặc CHẶT • GIẢM chi tiêu và TĂNG thuế 144
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2