intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp

Chia sẻ: Pham Thi Thuy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:66

476
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hợp tác là sự kết hợp sức mạnh của các cá nhân hoặc các đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân,mỗi đơn vị hoạt động riêng rẽ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thể thực hiện được, hoặc thực hiện kém hiệu quả. Trong cuộc sống, có nhiều lĩnh vực cần có sự hợp tác như sự hợp tác trong trong lao động sản xuất, kinh doanh; hợp tác trong nghiên cứu khoa học; hợp tác trong quân sự, văn hóa, thể thao, đời sống... Tuy nhiên, hợp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp

  1. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I................................................................................................................................................8 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP.......................................................................8 1. GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................................................................... 8 1.1. Một số khai niêm .........................................................................................................................................8 ́ ̣ 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế hợp tác trong nông nghiêp ..................................................................................9 ̣ 1.3. Nguyên tắc hợp tác......................................................................................................................................9 1.4. Những yếu tố anh hưởng đên kinh tế hợp tac trong nông nghiêp ..........................................................10 ̉ ́ ́ ̣ 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC............................. 11 2.1. Đôi tượng....................................................................................................................................................11 ́ ̣ 2.2. Nôi dung......................................................................................................................................................12 2.3. Nhiêm vụ.....................................................................................................................................................12 ̣ 2.4. Phương phap nghiên cứu..........................................................................................................................12 ́ CHƯƠNG II............................................................................................................................................14 HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP......................................................14 1. CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP .............................................. 14 1.1. Xét theo mức độ tiến hành hợp tác...........................................................................................................14 1.2. Xét theo cách thức hợp tác........................................................................................................................15 1.3. Xét theo chủ thể tham gia hợp tác............................................................................................................17 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC PHỨC TẠP HIỆN NAY .......................................................................... 17 2.1. Hợp tac gian tiêp thông qua trao đôỉ trên thị trường .................................................................................18 ́ ́ ́ 2.2. Quan hệ hợp tac trực tiêp dựa trên cơ sở hợp đông................................................................................18 ́ ́ ̀ 3. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG CÁC THÀNH PH ẦN KINH TẾ ............20 3.1. Thành phần kinh tế Nhà nước ..................................................................................................................21 3.2. Kinh tế tập thể............................................................................................................................................37 3.3. Kinh tế cá thê, tiêu chủ trong nông nghiệp...............................................................................................38 ̉ ̉ 3.4. Kinh tế tư ban tư nhân .............................................................................................................................. 41 ̉ 3.5. Kinh tế có vôn đâu tư nước ngoai ............................................................................................................41 ́ ̀ ̀ 3.6. Sự hợp tác giữa các thành phần kinh tế...................................................................................................42 4. TOÀN CẦU HÓA NỀN KINH TẾ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHI ỆP. ....42 4.1.Khai niêm và câu truc toan câu hoa...........................................................................................................42 ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ 4.2. Đăc trưng cua nên kinh tế mới toan câu hoa............................................................................................44 ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ 4.3. Ảnh hưởng cua toan câu hoá....................................................................................................................46 ̉ ̀ ̀ 4.4. Cơ hôi và thach thức với cac nước đang phat triên trong xu thế toan câu hoá ......................................46 ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ 4.5. Nông nghiêp trong quá trinh toan câu hoá ...............................................................................................47 ̣ ̀ ̀ ̀ 4.6. Hôi nhâp kinh tế khu vực........................................................................................................................... 47 ̣ ̣ CHƯƠNG III...........................................................................................................................................50 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP...............................................................................50 6
  2. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết 1. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP. ......................................................................................................................................................... 50 1.1. Nhiệm vụ, nội dung hoạt động của hình thức kinh t ế t ập th ể (HTX) .....................................................50 1.2. Nhiệm vụ, nội dung hoạt động của hình thức kinh t ế nhà nước ............................................................50 2. LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP.............................................................................................. 51 2.1. Khai niêm và nguyên tắc liên kết kinh t ế .................................................................................................51 ́ ̣ 2.2. Phương thức liên kêt kinh tế .....................................................................................................................52 ́ 2.3. Hinh thức liên kết kinh tế ..........................................................................................................................52 ̀ 3. NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH, THEO LÃNH THỔ................................................................................................................................................................... 55 3.1. Xac đinh cơ câu kinh tế nông nghiêp, nông thôn hợp lí............................................................................55 ́ ̣ ́ ̣ 3.2. Tăng cường quan hệ hợp tác giữa các tổ chức, cá nhân trong mọi thành ph ần kinh t ế, ở m ọi vùng lãnh thổ..............................................................................................................................................................58 3.3. Đôi mới chinh sach vĩ mô cua Nhà nước ..................................................................................................58 ̉ ́ ́ ̉ ........................................................................................................................................................................60 CHƯƠNG IV...........................................................................................................................................61 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM..............................................................................................................................61 1. SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỢP TÁC. ........61 2. NỘI DUNG VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC. .................................................................................. 62 3. QUAN ĐIỂM VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC KINH TÉ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP............................................................................................................................................................. 64 3.1. Quan điểm hoàn thiện các hình thức kinh t ế hợp tác trong nông nghiệp...............................................64 3.2. Biện pháp hoàn thiện các hình thức kinh tế hợp tác mới.........................................................................67 4. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ HỢP TÁC . .................... 68 4.1. Chinh sach xoa nợ đôi với hợp tac xa.......................................................................................................68 ́ ́ ́ ́ ́ ̃ 4.2. Chinh sach đâu tư tai chinh.......................................................................................................................69 ́ ́ ̀ ̀ ́ 4.3. Chinh sach thuế..........................................................................................................................................69 ́ ́ ́ ́ ̣ ́ 4.4. Chinh sach ruông đât.................................................................................................................................69 4.5. Chinh sach khuyên nông, khoa hoc và công nghệ...................................................................................69 ́ ́ ́ ̣ 4.6. Chinh sach kiểm sóat thị trường, giá cả....................................................................................................70 ́ ́ 7
  3. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Một số khai niêm ́ ̣ 1.1.1. Khai niêm về hợp tac ́ ̣ ́ Hợp tac là sự kêt hợp sức manh cua cac cá nhân hoăc các đơn vị để tao ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ nên sức manh lớn hơn, nhăm thực hiên những công viêc mà môi cá nhân,mỗi ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ đơn vị hoat đông riêng rẽ sẽ găp khó khăn, thâm chí không thể thực hiên được, ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ hoăc thực hiên kem hiêu qua. ̣ ̣ ́ ̣ ̉ Trong cuôc sông, có nhiêu linh vực cân có sự hợp tac như sự hợp tac ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ́ trong trong lao đông san xuât, kinh doanh; hợp tac trong nghiên cứu khoa hoc; ̣ ̉ ́ ́ ̣ hợp tac trong quân sự, văn hoa, thể thao, đời sống... Tuy nhiên, hợp tac trong ́ ́ ́ lao đọng sản xuất là phổ biên nhât. ́ ́ Măc dù có nhiêu linh vực hợp tac nhưng trong pham vi môn hoc nay, ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ chung ta chỉ tâp trung nghiên cứu về hợp tac trong linh vực nông nghiêp. ́ ̣ ́ ̃ ̣ Hợp tac trong nông nghiêp cung đa dang, phong phú bởi nông nghiêp ́ ̣ ̃ ̣ ̣ luôn diên ra trong nông thôn và trong nông thôn lai có nhiêu nganh, nhiêu linh ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ vực luôn tôn tai. Chung ta không nghiên cứu sự hợp tac riêng re ̃ cua riêng linh ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̃ vực nông nghiêp mà nghiên cứu sự hợp tac cả trong nông thôn, cụ thể hơn, ̣ ́ cung có thể coi là sự hợp tac giữa cac nganh, cac vung trong nông thôn, trong ̃ ́ ́ ̀ ́ ̀ đó san xuât nông nghiêp chiêm vai trò chủ đao. ̉ ́ ̣ ́ ̣ Sự hợp tac có thể tiên hanh từ nhỏ đên lớn, từ it đên nhiêu, từ hep sang ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ rông, từ thâp đên cao... Tuy nhiên, trong xã hôi luôn tôn tai cac linh vực hợp tac ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̃ ́ khac nhau, trinh độ hợp tac khac nhau. Khi nhu câu hợp tac ngay cang cao thì ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ môi quan hệ hợp tac ngay cang chăt chẽ và mở rông. ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ Ngay nay, trong xu thế mới cua nên kinh tế toan câu, sự hợp tac đã không ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ con bó hep trong pham vi cua từng quôc gia, từng khu vực mà đã là s ự h ợp tac ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ toan thế giới. Nôi dung cua sự hợp tac cung đa dang, không chỉ là sự hợp tac ̀ ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ́ trong từng linh vực riêng re, trong môt vai vung nhỏ lẻ mà sự hợp tac diên ra ̃ ̃ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ trong nhiêu linh vực trong nhiêu quôc gia. ̀ ̃ ̀ ́ 1.1.2. Khai niêm về kinh tế hơp tac ́ ̣ ́ Kinh tế hợp tac là môt pham trù về lợi ích kinh tế do hợp tác mang lại ́ ̣ ̣ noi lên sự liên kêt tự nguyên cua những người lao đông, của các tôt chức, ́ ́ ̣ ̉ ̣ dưới nhiêu hinh thức, kêt hợp sức manh cua các thanh viên, các tâp thể để ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ thực hiên có hiêu quả hơn cac vân đề trong san xuât - kinh doanh và đời sông. ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ Có nhiêu tổ chức kinh tế hợp tac khac nhau ở những linh vực hợp tac ̀ ́ ́ ̃ ́ khac nhau với những nôi dung khac nhau, thanh phân khac nhau và hinh thức ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̀ 8
  4. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết khac nhau. Trong pham vi nghiên cứu cua môn hoc, chung ta chỉ nghiên c ứu vê ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ kinh tế hợp tac trong lĩnh vực nông nghiêp. ́ ̣ 1.1.3. Khai niêm về kinh tế hợp tac trong nông nghiêp ́ ̣ ́ ̣ Là pham trù kinh tế noi lên lợi ích kinh tế do hợp tác giữa cac đơn vị ̣ ́ ́ kinh tế trong cac nganh, cac vung, cac thanh phân kinh tế trong nông nghiệp để ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ cung nhau tiên hanh san xuât kinh doanh trong nông nghiêp môt cach có hiêu ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ qua. ̉ Cân chú ý răng kinh tế hợp tac trong nông nghiêp bao ham kinh tế hợp ̀ ̀ ́ ̣ ̀ tac cua nông dân, của những người làm nông nghiệp, của các cùng và cua cac ́ ̉ ̉ ́ thanh phân khac trong và ngoài nông nghiệp ̀ ̀ ́ 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế hợp tác trong nông nghiêp ̣ Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp có vị trí rất quan trọng không ch ỉ trong nội bộ ngành mà còn có vị trí quan trong trong nền kinh t ế qu ốc dân. Ngành sản xuất nông nghiệp không những sản xuất ra tư liệu tiêu dùng mà còn sản xuất ra nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ch ế bi ến. Chính vì vậy, kinh tế hợp tác trong nông nghiệp là nền tảng quan trọng cho s ự phát triển của ngành nông nghiệp nói riêng và các ngành khác của nền kinh tế quốc dân. Thông qua hợp tác nh ững việc mà t ừng người hay t ừng nông h ộ, từng đơn vị không làm được hoặc làm được nh ưng không hi ệu qu ả. H ợp tác đã góp phần nâng cao năng su ất lao đ ộng, ti ết ki ệm chi phí trong s ản xu ất kinh doanh, huy động được nhiều nhân l ực, vật l ực cho s ản xu ất. Kinh t ế h ợp tác trong nông nghiệp góp ph ần khai thác, phát huy l ợi th ế so sánh c ủa t ừng vùng sản xuất, từ đó có sự bổ sung gi ưac các vùng, thúc đ ẩy quá trình chuyên môn hóa, tập trung hóa, hi ện đ ại hóa s ản xu ất. Bên c ạnh đó, kinh t ế hợp tác còn tạo cơ hội cho việc đào tạo, nâng cao trình đ ộ cho ng ười qu ản lý nói riêng và ng ười lao động nói chung, đồng th ời góp ph ần m ở r ộng th ị trường. 1.3. Nguyên tắc hợp tác. 1.3.1. Tự nguyện. Tự nguyện hợp tác với nhau, không bị ràng buộc bởi y ếu t ố nào, t ự nguyện cả khi hợp tác và cả khi không hợptác. 1.3.2. Cùng có lợi. Khi hợp tác các nhân hay tổ chức đều muốn có thể mạnh của cá nhân hay tập thể khác, khắc phục được các tồn tại của cá nhân hay t ổ ch ức, chính vì thấy có lợi ích mới hợp tác với nhau, đây chính là yếu tố kinh tế để hợp tác 9
  5. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết 1.4. Những yếu tố anh hưởng đên kinh tế hợp tac trong nông ̉ ́ ́ nghiêp̣ 1.4.1. Đặc điểm nền kinh tế nước ta xuất phát từ nền sản xuất nhỏ - Nền về cơ sở vật chất - Về tư duy của sản xuất nhỏ 1.4.2. Yếu tố tự nhiên Bao gôm khí hâu, thời tiêt, mưa, năng, gio, bao...Cac yêu tố nay cang ̀ ̣ ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ̀ ̀ khó khăn, phức tap thì nhu câu hợp tac cang lớn. ̣ ̀ ́ ̀ Thông thường, cac cá nhân hay doanh nghiêp (đơn vị kinh tê) không tự ́ ̣ ́ giai quyêt được những tinh huông phức tap như xây dựng hệ thông thuỷ nông ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ để tưới tiêu, đường xã phục vụ sản xuất, xây dựng đường điên, tiêu thụ san ̣ ̉ phâm .... Do đo, cân hình thành các tổ chức kinh tế hợp tac để cùng nhau gi ải ̉ ́ ̀ ́ quyết những khó khăn trên. 1.4.3. Yếu tố kinh tế Đó là khả năng tài chính, thu nhập của các thành viên ... Các điều di ện này có anh hưởng rât lớn đên sự hinh thanh và phat triên cua cac hinh thức kinh ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ tế hợp tac trong nông nghiêp. Kinh tế phát triển, nhu cầu về sản phẩm ngày ́ ̣ càng phong phú, đa dạng. Để có những san phâm hang hoa đap ứng được nhu ̉ ̉ ̀ ́ ́ câu người tiêu dung về số lượng, chât lượng, mâu ma, chung loai, giá ca... thì ̀ ̀ ́ ̃ ̃ ̉ ̣ ̉ cac đơn vị cân hợp tác với nhau để có đủ tiên vôn, sức lao đông, công nghệ san ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ xuât, thông tin thị trường...và do đó, cần chủ đông hợp tac chăt chẽ giữa cac cá ́ ̣ ́ ̣ ́ nhân, đơn vị kể cả trong và ngoai nước. ̀ 1.4.4. Yếu tố văn hóa - xã hội. Trình độ dân trí là yếu tố rất quan trọng thúc đẩy ti ến trình kinh t ế h ợp tác. Dân trí cao sẽ dễ dàng tiếp cận nền văn minh nhân loại và bi ết ứng d ụng chúng trong sản xuất, đời sống và ngược lại. Dân trí cao và xã h ội ổn đ ịnh s ẽ là điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác. Mọi sự hợp tác, đặc biệt hợp tác với nước ngoài chỉ có thể thuận lợi nếu xã hội tạo mọi cơ hội đón nhận nó, và như vậy nếu nhận thức của người dân chưa đáp ứng kịp thì các mối quan h ệ kinh tế hợp tác sẽ không phát huy được tác dụng của nó. Văn hóa-xã hội là những yếu tố luôn tồn tại và chi phối thường xuyên đến kinh tế hợp tác trong nông nghiệp nói riêng và trong kinh tế hợp tác nói chung. Cụ thể, khi dân trí cao, người nông dân biết tìm đối tác đ ể liên k ết s ản xuất, có thể đối tác này sẽ chịu trách nhiệm cung cấp đầu vào hoặc tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho họ, cũng có thể đối tác này cùng h ọ ch ế bi ến s ản ph ẩm sau thu hoạch rồi mới tiêu thụ. Như vậy, xã hội ổn định s ẽ là xúc tác quan trọng cho sự hợp tác, liên kết thành công. 10
  6. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết 1.4.5. Yếu tố khoa học và công nghệ Sự phat triên ngay cang cao cua may moc phuc vụ san xuât nông nghiêp, ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ chế biên, vân chuyên nông san... là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự h ợp tác. Bên ́ ̣ ̉ ̉ cạnh đó, công nghệ sinh hoc phat triên đã tao ra cac giông cây trông, vât nuôi ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̣ mới có năng suât cao, có khả năng chông chiu sâu bênh, bênh dich tôt... cũng ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ chính là kết quả của sự hợp tác giữa nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế và là động lực của sự hợp tác. 1.4.6. Yếu tố chinh tri-phap luât ́ ̣ ́ ̣ Sự ôn đinh về chinh tri, hoan thiên về phap luât đã tao điêu kiên thuân l ợi ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ cho cac đơn vị kinh tế hợp tác hoat đông có hiêu qua. Đặc biệt, khi hợp tác ́ ̣ ̣ ̣ ̉ vượt khỏi phạm vi lãnh thổ thì yếu tố này càng có ý nghĩa quy ết đ ịnh b ởi không một đối tác nào muốn hợp tác với những đối tác ở một đất n ước mà mọi thứ còn trong tình trạng rối ren. Yếu tố tự Yếu tố nhiên kinh tế KINH TẾ Yếu tố văn hóa xã Yếu tố khoa HỢP hội học công nghệ TÁC Yếu tố chính trị pháp luật 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC. 2.1. Đôi tượng ́ Môn học này nhằm nghiên cứu tinh quy luât, cac nguyên tăc hinh thanh ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ và phat triên của cac hinh thức kinh tế hợp tac trong nông nghiệp, môi quan hê ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ hợp tác giữa cac hình thức kinh tế hợp tác với các ch ủ th ể khác có liên quan, ́ mối quan hệ giữa các đơn vị kinh tê, các vùng lãnh thổ, các thành phần kinh tế ́ trong nông nghiệp và thậm chí mối quan hệ hợp tác còn vượt ra kh ỏi ngành nông nghiệp. Bên cạnh đó, môn học còn đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm h ợp tác trong sản xuất kinh doanh và quản l ý của các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp của các nước khác trên thế giới. T rong điều kiện nền kinh 11
  7. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết tế mở, còn nghiên cứu quan hệ hợp tác vượt khỏi phạm vi quốc gia tới quan hệ khu vực và toàn cầu. ̣ 2.2. Nôi dung - Chương 1: Đôi tượng, nhiêm vu, nôi dung và phương phap nghiên cứu ́ ̣ ̣ ̣ ́ - Chương 2: Các hình thức kinh tế hợp tac trong nông nghiêp ́ ̣ - Chương 3: Nhiệm vụ, nội dung và phương thức hoạt động của các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp - Chương 4: Các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế hợp tac trong ́ nông nghiệp Việt nam 2.3. Nhiêm vụ ̣ - Lam rõ cơ sở lý luân và thực tiên cua vân đề kinh tế hợp tac trong nông ̀ ̣ ̃ ̉ ́ ́ ̣ nghiêp. - Nghiên cứu thực trang cac hinh thức kinh tế hợp tac trong nông nghiêp ̣ ́ ̀ ́ ̣ và hướng đôi mới, phat triên các hình thức hợp tác đó cho phù hợp với điều ̉ ́ ̉ kiện thực tế. - Thuc đây cac hinh thức kinh tế hợp tac theo nganh, theo lãnh thổ, theo ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ các thành phần kinh tê...trong phạm vi ngành nông nghiêp và các ngành khác ́ ̣ sao cho hiệu quả nhất. 2.4. Phương phap nghiên cứu ́ Giông như cac môn khoa hoc xã hôi khac, môn kinh tế hợp tac cung sử ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ dung phương phap duy vât biên chứng và duy vât lich sử lam công cụ cơ ban ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ để nghiên cứu. Sự phat triên cac hinh thức kinh tế hợp tac luôn găn liên với cac ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ hinh thai xã hôi. Do đo, để hiêu rõ cac hinh thai kinh tế h ợp tac vê ̀ moi ph ương ̀ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ diên, chung ta luôn phai dựa vao môi quan hệ qua lai giữa cac s ự vât cung nh ư ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̃ dựa vao sự tiên triên cua tiên trinh lich sử để có cai nhin khach quan, có hệ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ thông trong quá trinh phat triên cua chung. Ngoai ra, môn hoc con s ử dung môt ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ số phương phap khac để nghiên cứu, đó la: ́ ́ ̀ Phương phap thông kê kinh tê: để thông kê cac số liêu thu thâp được, sau ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ đó tông hợp, phân tổ so sanh để có những kêt luân chinh xac. ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ Phương phap thực nghiêm: dung để nghiên cứu cac mô hinh th ực tê, đôi ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ chiêu với lý thuyêt, rut kinh nghiêm để han chế những thiêu sot, khăc phuc ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ những tôn tai, chân chinh cac mô hinh đó cung như tổ chức những mô hinh mới ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̀ có hiêu quả ̣ Phương phap điêu tra nhanh: nhăm đôi thoai cung những thanh viên cua ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ tổ chức kinh tế hợp tac, lăng nghe tiêng noi cua người trong cuôc để hiêu rõ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉ hơn những thuân lợi, khó khăn cua ho, từ đó tim cach thao gỡ có hiêu qua. ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ Phương phap chuyên khao: đi sâu khao cứu cac mô hinh tiên tiên, từ đó ́ ̉ ̉ ́ ̀ ́ rut kinh nghiêm và mở rông ở những nơi có điêu kiên tuơng tự. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ 12
  8. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Câu hỏi ôn tập 1. Phân biệt các khái niệm Hợp tác; Kinh tế hợp tác; Hợp tác kinh t ế; Hợp tác xã ? Cho ví dụ minh họa? 2. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, kinh t ế, văn hóa- xã hội, chính trị- pháp luật, công nghệ - khoa học đến hình th ức h ợp tác và quy mô hợp tác. 3. Trình bày các phương pháp nghiên cứu môn học kinh tế h ợp tác trong nông nghiệp? 13
  9. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Chương II HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP 1. CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP Có nhiều góc độ để xem xét các hình thức kinh tế hợp tác, tùy theo quan hệ các chủ thể hợp tác, tính phức tạp của sự hợp tác hay phương thức hợp tác mà ta có thể có các tên gọi của các hình thức hợp tác khác nhau. 1.1. Xét theo mức độ tiến hành hợp tác 1.1.1. Hợp tac gian đơn ́ ̉ Hình thức này xuất hiện khi sản xuất hàng hóa chưa phát triển, lực lượng sản xuất còn thô sơ, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp. Ưu điểm: hình thức này có ưu điểm là linh hoạt, phong phú, có th ể tổ chức ở mọi nơi. Hình thức này có tính tương trợ và giúp đỡ nhau cao (ch ủ yếu xây dựng dựa trên quan hệ tình cảm) Nhược điểm: Không ổn định, không có tư cách pháp nhân, không có b ộ máy quản lí, không có điều lệ hoạt động. Hình thức hợp tác giản đơn thể hiện ở 2 dạng sau: Dạng 1: Tô, hôi nghề nghiêp ̉ ̣ ̣ - Là tổ chức hinh thanh trên cơ sở tự nguyên cua cac chủ thể kinh tế đôc ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ lâp có hinh thức hoat đông kinh doanh giông nhau. Muc đich của tổ, hội ngh ề ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ nghiệp nhăm công tac, trao đôi kinh nghiêm, giup đỡ nhau trong hoat đông san ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ xuât kinh doanh, tiêu thụ san phâm vì muc tiêu tôi đa hoa lợi nhuân cua môi ́ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̃ thanh viên tham gia. Hiện nay, nông nghiêp, nông thôn nước ta đang tôn tai cac ̀ ̣ ̀ ̣ ́ loai tô, hôi nghề nghiêp như: tổ nuôi ong, tổ lam vườn, tổ nuôi ca, tô ̉ nuôi tôm, ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ tổ trông rừng... ̀ - Tô, hôi hoat đông không có điêu lê, không có tư cach phap nhân. Quan ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ́ hệ giữa cac thanh viên chủ yêu được xây dựng trên cơ sở quan hệ tinh cam, tâp ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ quan, công đông, không mang tinh phap ly. Do đó, hình th ức này r ất linh ho ạt, ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ dễ thành lập cũng như giải thể. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân nên nếu thành viên nào đó không giữ chữ „tín“ thì tổ, hội cũng khó có căn cứ để xử lí. - Tổ, hội không có sự trợ giúp tài chính nào của Nhà n ước. Quy ̃ cho t ổ, hội hoạt động là do cac thanh viên đóng góp trên cơ s ở tự thoa thuân, quy mô ́ ̀ ̉ ̣ tự định, thường từ 5-10 người, có tổ lên tới 30 người. Hiên nay, hinh thức nay ̣ ̀ ̀ đang phat triên và có tac dung tôt trong nông nghiêp, nông thôn vì nó có tác ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ dụng rất rõ rệt nhằm giúp nhau trong sản xuất, tiêu th ụ s ản ph ẩm, t ạo s ự ổn định giá cả trên thị trường. Dạng 2: Tô, nhom hợp tac ̉ ́ ́ 14
  10. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Là loai hinh kinh tế hợp tac gian đơn do cac chủ thể kinh tế đôc lâp tự ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ nguyên thanh lâp, xuât phat từ nhu câu cua cac thanh viên, nó hoat đông theo ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ nguyên tăc tự nguyên gia nhâp, ra khoi, quan lý dân chu, cung có lợi. ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ Ở loại hình kinh tế hợp tác này, đặc trưng rất quan trọng là quan hê ̣ hợp tac không mang tinh ôn đinh thường xuyên, không mang tinh phap ly, ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ không xây dựng quy chế hoat đông thanh văn ban, không có tư cach phap nhân. ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ Quan hệ hợp tac được xây dựng trên quan hệ tinh cam, công đông và thường ́ ̀ ̉ ̣ ̀ chỉ hợp tac khi có nhu câu nên nó mang tính thời vụ. Do đó, khi có s ự tranh ́ ̀ chấp, bất tín xảy ra, các cơ quan có thẩm quyền khó có căn c ứ pháp lí đ ể b ảo vệ quyền lợi cho nó. Tuy vậy, hinh thức hợp tac nay vân phat huy tac dung t ốt ̀ ́ ̀ ̃ ́ ́ ̣ trong nhiều lĩnh vực, ở mọi điều kiện đăc biêt là ở những nơi san xuât nông ̣ ̣ ̉ ́ nghiêp con mang tinh tự câp tự tuc. Hiện nay hình thức h ợp tác này cũng đang ̣ ̀ ́ ́ ́ phát triển và có tác dụng tốt. Hình thức này có thể là „đơn mục đích“ tức là các chủ thể có thể có mục đích hoạt động kinh doanh giống nhau nhưng cũng có th ể là „ đa mục đích“ tức là các chủ thể có nhiều mục đích hoạt động kinh doanh khác nhau nhưng hợp tác với nhau. Ví dụ tổ nuôi ba ba, tổ nuôi rắn, tổ trồng chè...là tổ „đơn mục đích“ Ví du: trông trot kêt hợp với chăn nuôi, chế biên, dich vu...là tổ „ đa mục ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̣ đích“ 1.1.2. Hợp tác phức tạp Là hình thức tổ chức do các ngành, các thành ph ần kinh t ế (các ch ủ th ể kinh tế) cùng góp vốn, sức lao động để sản xuất kinh doanh. Hình thức này được thể hiện như các Hợp tác xã, các NTQD, các trạm, trại, các tập đoàn sản xuất, các Xí nghiệp liên hiệp hoặc Liên hiệp xí nghiệp... với sự h ợp tác đa ngành, đa thành phần kinh tế. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần hiểu rõ h ơn, đó là ngay trong các tổ chức hợp tác phức tạp này vẫn ch ứa đựng s ự h ợp tác giản đơn vì những lí do tất yếu của sự hợp tác. Hình thức này được tổ chức có bộ máy quản lí đ ể điều hành công vi ệc chung, có vốn, quỹ chung để hoạt động. Vốn này ban đầu là do các thành viên góp theo quy định khi vào hợp tác, sau đó tăng d ần theo kh ả năng tích lũy. Những tổ chức kinh tế hợp tác này có tư cách pháp nhân, do đó, Nhà n ước có vai trò, trách nhiệm bảo vệ chúng. Tuy nhiên, hình thức này lại rất kém linh hoạt cả trong qu ản lí và trong tổ chức điều hành. Để được thành lập, cần có những điều ki ện nh ất đ ịnh (với mỗi tổ chức có quy định riêng), và do đó nó cần có thời gian nhất định. 1.2. Xét theo cách thức hợp tác 1.2.1. Hợp tác theo ngành: Đây là sự hợp tác theo chiều dọc của s ản phẩm, t ức là s ự h ợp tác gi ữa các chủ thể từ khi sản xuất cho đến khi tiêu thụ sản phẩm. Các ch ủ th ể s ản 15
  11. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết xuất hợp tác với các chủ thể chế biến hay dịch vụ để chế biến sản phẩm hay dịch vụ để tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ như sự hợp tác giữa xã viên trồng mía với cơ sở chế biến đường của Công ty mía đường Lam sơn, sự h ợp tác gi ữa công nhân trồng chè với các Công ty chè... Sự hợp tác này có ý nghĩa r ất lớn đối với nông dân. Tuy nhiên, do có nhiều khó khăn và do trình độ dân trí còn th ấp nên nhi ều khi bà con nông dân đã vi phạm những nguyên tắc của hợp tác, vì vậy đã làm cho các chủ thể ch ế biến hay tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn nên hình thức h ợp tác này ch ưa phát triển rộng khắp. Ví dụ như khi giá mía ngoài thị trường cao h ơn giá mía đã được bà con kí với Công ty mía đường thì bà con đã tự phá vỡ hợp đồng v ới Công ty để bán ngoài kiếm lợi làm ảnh hưởng lớn đến Công ty. 1.2.2. Hợp tác theo vùng: Đây là sự hợp tác theo chiều ngang của sản phẩm. Sự h ợp tác này có thể diễn ra giữa huyện này với huyện khác, vùng này với vùng khác hay gi ữa hợp tác xã này với hợp tác xã khác. Sự hợp tác này có thể chỉ để sản xuất một loại sản phẩm nhưng cũng có thể để sản xuất nhiều loại sản phẩm. 1.2.3. Hợp tác giữa các thành phần kinh tế Hiện nay, chúng ta có 6 thành phần kinh tế, mỗi thành phần kinh tế đều có được sức mạnh riêng. Việc hợp tác giữa các thành ph ần kinh t ế s ẽ khai thác được thế mạnh tổng hợp cho tổ chức kinh tế hợp tác. Ở một số địa phương, hình thức này đã được chú ý khai thác vì nông dân đã thấy được thế mạnh của nó: các hợp tác xã hợp tác với các nông trường, trạm trại để giải quyết khó khăn về hạt giống hay khoa học kỹ thuật cho các hộ nông dân. Ví dụ ở Thanh hóa có sự hợp tác giữa Công ty mía đường Lam Sơn (đây là thành phần kinh tế nhà nước) với các h ợp tác xã (đây là thành phần kinh tế tập thể) xung quanh khu vực của Công ty v ới các h ộ xã viên (cả các hộ tư nhân và các hộ là xã viên hợp tác xã). Mối quan hệ hợp tác giữa các thành phần kinh tế cũng được thể hiện thông qua sự liên kết 4 nhà: nhà nông, Nhà nước, nhà khoa h ọc và nhà doanh nghiệp. Nhìn chung, hình thức hợp tác này tạo được nhiều sức mạnh kinh t ế nhưng vì trình độ dân trí còn thấp nên không phát huy được th ế mạnh c ủa nó. Các tổ chức thuộc thành phần kinh tế Nhà nước còn ng ại h ợp tác v ới các thành phần kinh tế tập thể hoặc tư nhân vì các thành phần kinh t ế này r ất d ễ bị thị trường lung lạc, dễ phá vỡ hợp đồng mà xử lí họ theo pháp luật cũng không hề dễ dàng. Như vậy, nhiều khi các chủ thể thuộc thành phần kinh tế Nhà nước lại chịu nhiều thiệt thòi nhất sau khi mang l ại l ợi ích cho các thành phần kinh tế khác. 16
  12. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết 1.3. Xét theo chủ thể tham gia hợp tác. Chúng ta xem xét xem sau khi hợp tác các chủ thể có sự thay đ ổi nào v ề tổ chức, về hoạt động sản xuất kinh doanh...Nó bao gồm Các thành phần kinh tế, Liên kết sản xuất, Liên doanh sản xuất và Liên hiêp hoa san xuât. Ta ̣ ́ ̉ ́ sẽ xét các hình thức này trong chương sau. Các hình thức hợp tác không thuần túy ở một hình thức mà đan xen nhiều hình thức đó là hình thức hợp tác hỗn hợp 1.4. Mức độ và hiệu quả của các hình thức hiệp tác. Mức độ hiệp tác phát triển từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Ví dụ như hợp tác của nông dân trong phong trào hợp tác hóa, tư sản xuất tự cung, tự cấp đến sản xuất hàng hóa mang tính hội nhập toàn cầu. Mức độ hợp tác càng cao, quy mô càng lớn, càng phức t ạp đòi h ỏi trình độ hợp tác cao nhưng ngày càng có hiệu quả. Điều này được chứng minh bằng các hoạt động kinh tế , xã hội,... khi đất nước phát tri ển theo cơ ch ế th ị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế. Như vậy, sự phát triển mức độ và hiệu quả hợp tác phụ thuộc vào sự tiến bộ và phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ thấp thì quy mô và hiệu quả hợp tác th ấp, l ực l ượng s ản xu ất càng phát triển thì trình độ hợp tác và hiệu quả hợp tác ngày càng cao. Vì vậy, có thể nói mức độ hợp tác và hiệu quả của hợp tác là biểu hiện của quan hệ sản xuất nó phù hợp và thích ứng với sự phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xu ất , hoàn toàn phù hợp về quy luật quan hệ sản xuất thích ứng với s ự phát tri ển c ủa lực lượng sản xuất. Thước đo đánh giá mức độ và hiệu quả của hợp tác được bi ểu hi ện bằng các chỉ tiêu: - Mức độ hợp tác thể hiện quy mô và phức tạp, th ể hiện v ề mặt lượng của hợp tác, vì vậy có thể sử dụng các chỉ tiêu về số lượng như s ố ng ười, số hộ , số đơn vị hợp tác. Ví dụ HTX nông nghiệp có quy mô thôn hay quy mô xã, số xã viên của HTX, số vốn của HTX... - Hiệu quả của hợp tác đánh giá chất lượng của sự hợp tác nh ư: thu nhập (GDP) của tổ chức của đất nước, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đời sống, mức tăng trưởng, ... 2. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỢP TÁC PHỨC TẠP HIỆN NAY Các hình thức hợp tác phức tạp chủ yếu là sự hợp tac đa nganh, đa ́ ̀ thanh phân kinh tế ̀ ̀ Chúng ta đều biết, sản xuất nông nghiệp có thể tạm chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 là giai đoạn sản xuất ra tư liệu sản xuất để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn 2 là toàn bộ quá trình sản xuất ra sản phẩm thô Giai đoạn 3 là giai đoạn chế biến và tiêu thụ sản phẩm 17
  13. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Hình thức hợp tác này nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác giữa các giai đoạn, chủ yếu là giai đoạn 2 và giai đoạn 3, nó bao gồm các hình thức cụ thể sau: 2.1. Hợp tac gian tiêp thông qua trao đôi trên thị trường ́ ́ ́ ̉ Thực chất là quan hệ mua bán giữa người sản xuất và cơ sở chế biến thực hiện trên thị trường. Quan hệ này là „mua đứt, bán đoạn“ và phụ thuộc vào thị trường. Giữa 2 bên không có hợp đông cam kêt về thời gian giao nộp ̀ ́ sản phẩm, số lượng, chât lượng nông san phẩm cũng như không có cam kết ́ ̉ về chia sẻ rui ro hay giá cả sản phẩm. ̉ Hinh thức nay có hạn chế là tinh không ôn đinh cả về giá và lượng tiêu ̀ ̀ ́ ̉ ̣ thụ nên mức độ rui ro cao cho cả 2 bên. Tuy nhiên, hình thức này có thể thực ̉ hiện ở bất cứ điều kiện nào nên khá thuận tiện Ví dụ: các hộ nông dân trồng mía khi thu hoạch có th ể bán mía cho các công ty chế biến đường hoặc cho bất cứ người mua nào mà không có s ự trao đổi thỏa thuận trước. Do đó, giá cả theo giá th ị trường. Đi ều này đ ồng nghĩa với có thể một trong hai bên sẽ mất thế chủ động và bị phụ thuộc bởi đối tác của mình, hoặc là người nông dân bị ép giá thấp do dư thừa nguyên liệu, hoặc nhà chế biến bị ép giá cao do thiếu hụt nguyên liệu, một trong hai đối tác đó sẽ bị thiệt thòi nhưng không có sự chia sẻ. 2.2. Quan hệ hợp tac trực tiêp dựa trên cơ sở hợp đông ́ ́ ̀ Hình thức này có sự thỏa thuận bằng hợp đồng giữa bên bán và bên mua sản phẩm. Nôi dung hợp đông phải có sự thoa thuân về giá ca, thời gian ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ giao nộp sản phẩm, phương thức thu mua và thanh toan, số l ượng, chât l ượng ́ ́ nông san, trach nhiêm cua cơ sở chế biên về vôn ứng trước và giup đỡ vât tư, ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ kỹ thuât, mức độ chia sẻ rui ro giữa 2 bên. Đây là hinh thức kinh tế hợp tac trực ̣ ̉ ̀ ́ tiêp, quan hệ giữa 2 bên bị rang buôc bởi hợp đông, do đo, nó có tinh ôn đinh ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ hơn. Hiện nay, hình thức này đang được khuyến khích phát tri ển và đ ược nhà nước ủng hộ thông qua QĐ số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002. Quan hệ hợp tac trên cơ sở hợp đông được thực hiên dưới 2 hinh thức: ́ ̀ ̣ ̀ 2.2.1. Hợp đông trên cơ sở cá nhân: ̀ Đây là quan hệ trực tiêp giữa người sản xuất nông nghiệp (nông hô, ́ ̣ trang trai) với cơ sở chế biên, được thực hiên thông qua hợp đông ky ́ kêt gi ữa ̣ ́ ̣ ̀ ́ 2 bên. Các chủ thể sản xuất có trách nhiệm giao nộp s ản ph ẩm đúng th ời gian, địa điểm, số và chất lượng cho cơ sở chế biến. Ngược lại, cơ sở chế biến có trách nhiệm nhận nông sản và thanh toán hợp đồng cho các c ơ s ở s ản xuất. Bên nào vi phạm hợp đồng, bên đó chịu trách nhiệm bồi th ường thi ệt hại theo thỏa thuận. 2.2.2. Hợp đông trên cơ sở nhom: có 2 dang ̀ ́ ̣ Dạng thứ nhất: Hợp tac thông qua hiêp hôi. ́ ̣ ̣ Hiêp hôi là tâp hợp cac nhà san xuât có cùng nhu câu trong tiêu th ụ s ản ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ phẩm của quá trinh san xuât nông nghiêp trên thị trường. Hiêp hôi được hình ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ thành với những điều kiện tương tự như với hợp tác xã. Cac thanh viên tham ́ ̀ 18
  14. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết gia hiệp hội phai tuân thủ những quy đinh chung về tổ chức và các quy định ̉ ̣ khác. Hiệp hội thay mặt các nhà sản xuất kí h ợp đ ồng chung v ới c ơ s ở ch ế biến về số, chất lượng sản phẩm, thời gian giao nộp và giá c ả c ủa s ản ph ẩm cũng như phương thức thanh toán. Đồng thời, hiệp hội cũng thực hiện chức năng trung gian, đốc thúc, giám sát việc thực hiện hợp đồng của các nhà sản xuất. Hợp đồng bán nông sản của các nhà sản xuất có 3 chữ kí: c ủa nhà s ản xuất, của cơ sở chế biến và của hiệp hội. Nhà sản xuất là thành viên của hiệp hội được hiệp hội giúp đỡ, tư vấn cũng như giám sát quá trình th ực hi ện hợp đồng với cơ sở chế biến. Nhà sản xuất trên cơ sở hợp đồng đã được kí kết phải có trách nhiệm giao nộp sản phẩm đúng kì h ạn cả về số và ch ất lượng, sau đó sẽ nhận tiền thành toán từ cơ sở chế biến mà không qua hiệp hội. (sơ đồ 1.4) Dạng thứ 2: hợp tác thông qua hợp tác xã dịch vụ Dạng này, người sản xuất chỉ có quan hệ gián tiếp với cơ sở ch ế bi ến và quan hệ trực tiếp với hợp tác xã dịch vụ. Hợp tác xã dịch vụ thay m ặt ng ười sản xuất đứng ra kí h ợp đồng với cơ sở chế biến về số, chất lượng, giá sản phẩm và thời gian giao nộp sản phẩm. Hợp tác xã cũng trực tiếp thanh toán, nhận, trả với cơ sở chế biến, sau đó về thanh toán cho từng cơ sở sản xuất hoặc từng hộ nông dân. Cơ sở chế biến Hợp đồng Nông sản chung T i ề n Thực hiện tư cách thành viên Nhà sản xuất Hiệp hội Giúp đỡ, giám sát Sơ đồ 1. 4. Quan hệ hợp tác thông qua hiệp hội Nhìn chung, các hình thức hợp tác này có ý nghĩa r ất l ớn trong s ự phát triển sản xuất nông nghiệp. Thực tế hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp, 19
  15. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết khó khăn lớn nhất vẫn là khâu tiêu thụ sản phẩm còn trong công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến nông sản, nguyên liệu đầu vào cũng là một vấn đề khá bấp bênh. Do đó, khi có sự hợp tác, các nhà sản xuất nông nghi ệp cũng như các nhà chế biến nông sản đều có thể yên tâm với những vấn đ ề trên. Tuy nhiên, do ý th ức của các bên tham gia ch ưa cao, đôi khi ch ỉ nhìn th ấy cái lợi trước mắt nên đã vi phạm hợp đồng dẫn đến nhiều thua thiệt lâu dài cho cả người sản xuất và cơ sở chế biến. Cụ thể là khi có bên thứ 3 xuất hiện với giá mua cao hơn thì người nông dân hay phá vỡ hợp đồng với cơ sở ch ế biến để bán sản phẩm cho bên thứ 3 đó với giá cao hơn giá đã kí kết với cơ sở chế biến. Cơ sở chế biến vì thế đã không có nguyên liệu để hoạt động buộc phải tìm kiếm nguyên liệu nơi khác hoặc giảm quy mô sản xuất. Đi ều này làm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại, cơ sở chế biến đôi khi cũng tự ý phá vỡ hợp đồng bằng cách không mua hết sản phẩm mà các nhà sản xuất đã kí kết bán cho h ọ khi có nguồn nguyên liệu mới với giá thấp hơn hoặc vì nh ững lí do khác bu ộc c ơ sở chế biến giảm quy mô. Sự phá vỡ hợp đồng như vậy đã gây nhiều t ổn thất cho người sản xuất và đã có hiện tượng nhiều người đã ph ải phá b ỏ nguồn nguyên liệu đó. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đ ến các cơ sở chế biến bị mất nguồn nguyên liệu. Như vậy, dù bên nào vi phạm hợp đồng thì h ậu qu ả lâu dài là c ả 2 bên đều chịu thua thiệt. Tuy nhiên, thực tế vi phạm vẫn th ường xuyên x ảy ra, do đó cần có sự phối hợp của các cơ quan pháp luật. 3. SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Đai hôi Đang thứ X đã xác đinh nước ta hiên nay có 5 thành phần kinh ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ tê: - Thanh phân kinh tế nhà nước ̀ ̀ - Thanh phân kinh tế tâp thể ̀ ̀ ̣ - Thanh phân kinh tế tư nhân ̀ ̀ - Thanh phân kinh tế liên doanh ̀ ̀ - Thanh phân kinh tế có vôn đâu tư nước ngoai ̀ ̀ ́ ̀ ̀ Mặc dù mỗi thành phần đều có đặc thù riêng, phạm vi quyền hạn hoạt động khác nhau nhưng các thành phần Kinh tế này luôn đan xen tồn tại và hỗ trợ nhau cùng phát triển. 20
  16. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Chúng ta hãy cùng xem xét từng thành phần Kinh tế trong nền Kinh tế Quốc dân. Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ KTQD Kinh tế liên doanh Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Sơ đồ 2.4. Các thành phần kinh tế trong nền KTQD 3.1. Thành phần kinh tế Nhà nước Sở hữu Nhà nước là Nhà nước làm chủ sở hữu về các tài sản, ti ền v ốn do Pháp luật quy định. Đó là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập và hoạt động trên cơ s ở Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi ph ối (c ổ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50%), được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty tránh nhiệm hữu hạn. Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều l ệ, đ ược tổ ch ức qu ản lí và đăng kí hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên tr ở lên là công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là t ổ ch ức đ ược Nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp. Như vậy, các đơn vị kinh tế trong thành ph ần Kinh t ế nhà n ước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các công ty TNHH, các trạm, trại, các công ty liên doanh hoặc các công ty cổ phần… gần đây ở Việt Nam có thêm các tập đoàn kinh tế (TĐKT) - một hình thức doanh nghiệp đặc biệt. 21
  17. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết 3.1.1. Các doanh nghiệp Nhà nước trong nông nghiệp (bao gồm các NTQD, trạm trại, công ty) 3.1.1.1. Đặc trưng của doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước trước hết phải là doanh nghiệp nông nghiệp, đó là đơn vị kinh doanh nông nghiệp bao gồm một tập th ể lao động, hiệp tác và phân công lao động với nhau chặt ch ẽ để khai thác và s ử dụng một cách có hiệu quả đất đai, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm sản xuất ra nông sản hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu xã hội. Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước là loại hình doanh nghiệp do Nhà nước thành lập, đ ầu t ư vốn và quản lí, với tư cách là chủ sở hữu doanh nghi ệp nông nghi ệp, là pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật, th ực hiện các m ục tiêu kinh t ế, xã h ội do Nhà nước giao. Đặc trưng quan trọng của doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước là do Nhà nước thành lập và hoạt động trên cơ sở toàn bộ vốn điều lệ là của Nhà nước hoặc vốn Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối. Đây là l ợi th ế c ủa các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước nhưng cũng từ đó nảy sinh tính ỷ lại vào Nhà nước, từ đó dễ nảy sinh những tiêu cực như tham nhũng, lãng phí tài s ản c ủa Nhà nước. Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước có quyền sử dụng các tài s ản c ủa Nhà nước dưới nhiều hình thức như đầu tư vào khu vực doanh nghiệp nhà nước để sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Nhà nước, giao quyền sử dụng tài sản lâu dài cho các đối tượng với những điều kiện ràng buộc, cho thuê hoặc chuyển nhượng, góp vốn mua cổ phần của các doanh nghiệp khác. 3.1.1.2. Thực trang các doanh nghiệp nông nghiệpSS Nhà nước ̣ Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước ở nước ta bao gồm các đơn vị quốc doanh sản xuất và dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, th ủy s ản, th ủy lợi, các xí nghiệp trạm trại, trung tâm sản xuất thực nghiệm nông lâm ng ư nghiệp… Trước đổi mới, nước ta có trên 900 Nông trường, (riêng Nông nghiệp có 457 Nông trường, lâm nghiệp có 413 Lâm trường), trên 400 trạm, trại nông nghiệp. Thời kỳ này, do quan lý và điêu hanh san xuât theo cơ chế kế hoach hoa ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ tâp trung, bao câp nên sản xuất trong cac doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước ̣ ́ ́ phần lớn năng suất thấp, chưa phat huy được vai trò cua no. Kêt quả và hiêu ́ ̉ ́ ́ ̣ quả hoat đông san xuât kinh doanh cua cac doanh nghiệp nông nghiệp Nhà ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ́ nước chưa cao, chưa tương xứng với tiêm năng đât đai, lao đông và vôn đâu tư ̀ ́ ̣ ́ ̀ cua Nhà nước. Sự tồn tại và tăng trưởng của các doanh nghiệp chủ yếu do ̉ nhà nước bao cấp nên nhiêu doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước vân có tư ̀ ̃ tưởng trông chờ, ỷ lai, muốn được bao cấp để tồn tại. Các doanh nghiệp nông ̣ nghiệp Nhà nước vì vậy kém nhạy cảm với những quy luật th ị trường nh ư 22
  18. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết quy luật cung cầu, quy luật giá trị cũng như quy luật cạnh tranh. Cơ chế cũ đè nặng khiến cho các doanh nghiệp thiếu người chủ đích thực, thiếu giám đốc giỏi, không có động lực kích thích người lao động...Do đo, đời sông cua ́ ́ ̉ CBCNV trong cac doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước th ời kỳ nay găp nhiêu ́ ̀ ̣ ̀ khó khăn. Sau đổi mới, đặc biệt sau nghị quyết Trung ương 10 năm 1988, các Doanh nghiệp chuyển hướng cả về tổ chức, nhiệm vụ và phương hướng san ̉ xuât kinh doanh. Một vấn đề rất đáng chú ý của các doanh nghiệp này là tính ́ chất sở hữu về tư liệu sản xuất của Nhà nước đang từng bước chuy ển thành sở hữu hỗn hợp. Thông qua biện pháp sáp nhập, giải thể và nhất là giao, bán, khoán, cho thuê Công ty Nhà nước, tỷ trọng các Doanh nghiệp Nông nghiệp Nhà nước khó khăn về sản xuất kinh doanh và tài chính giảm đáng kể. Thực tế cho th ấy việc áp dụng các biện pháp trên đã giảm đáng kể nh ững công ty Nhà n ước b ị giải thể, phá sản, khắc phục được tình trạng mất việc làm cho người lao động. + Môt số doanh nghiệp nông nghiệp san xuât thuân tuy đã từng bước ̣ ̉ ́ ̀ ́ chuyên thanh doanh nghiệp dich vụ như Tông công ty vât tư nông nghiêp ở ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ Trung ương và cac công ty ở cac tinh, huyên. Ngoai ra con có cac công ty thuôc ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ BVTV, công ty thuôc thú y ở các huyện. ́ + Một số doanh nghiệp phục vụ như hệ thông doanh nghiệp cơ điên ́ ̣ phuc vụ nông nghiêp đã điêu chinh hinh thức quan ly ́ san xuât, chuyên sang ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̉ khoan gon hoăc ban may moc cho công nhân trực tiêp quan lý sử dung. ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ + Hệ thông doanh nghiệp thu mua nông san (lương thực, che, cà phê...) ́ ̉ ̀ bao gôm Tông công ty lương thực Trung ương và cac công ty lương thực ở ̀ ̉ ́ cac tinh, huyên có chức năng mua gom lương thực và ban lương th ực trên đia ́ ̉ ̣ ́ ̣ ban trong nước và xuât khâu. Các doanh nghiệp này chưa đủ vốn và nhân lực ̀ ́ ̉ để mua hết lương thực cho nông dân nên chỉ trực tiêp mua cua cac hộ nông ́ ̉ ́ dân một phân lương thực, con phân lớn phai qua tư thương, chính điều này đã ̀ ̀ ̀ ̉ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như thu nhập của nông dân. + Hệ thông doanh nghiệp chế biên nông, lâm, thuy san. ́ ́ ̉ ̉ Bao gôm cac doanh nghiệp Nhà nước chế biên lương thực, thực phâm, ̀ ́ ́ ̉ cac nhà may xay xat, cac nhà may đường, cac doanh nghiêp chế biên giấy, cá, ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ́ nước mắm... Noi chung, cac doanh nghiệp chế biên nông, lâm, thuy san con it, song ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ nhiêu luc vẫn không đủ nguyên liêu để chế biên, chât lượng san phâm ch ưa ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ cao. Vân đề nôi lên trong quan hệ giữa cac doanh nghiêp chế biên với nông dân, ́ ̉ ́ ̣ ́ ngư dân là vân đề về nguyên liêu, giá cả chưa đam bao lợi ich hai hoa gi ữa ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ người san xuât và người chế biên. ̉ ́ ́ + Hệ thông cac cơ sở giông cây trông, giông gia suc, gia câm, thuy san. ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̉ 23
  19. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết Bao gôm hệ thông cac cơ quan nghiên cứu và cac tram, trai giông cây ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ nông nghiêp, cây lâm nghiêp, gia suc, gia câm... ̣ ́ ̀ Cac cơ sở giông về số lượng tương đôi nhiêu, năm rai rac ở cac vung san ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ xuât nhưng cơ sở vât chât-kỹ thuât nhin chung con yêu do thiêu vôn đâu tư ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ trang bi. Hoat đông khá và có hiêu quả nhât là hệ thông cac trai giông lua, ngô. ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ Nhìn chung, các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước sau khi chuyên ̉ sang hoat đông sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường đã găp phai rât ̣ ̣ ̣ ̉ ́ nhiêu khó khăn: Thiêu vôn, dây chuyên công nghê, trang thiêt bị lac hâu, trinh ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ độ quan lý san xuât, lao đông...còn yếu. Môt số doanh nghiệp lam ăn thua lỗ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ keo dai trong nhiêu năm, trở thanh ganh năng cho ngân sach cua Trung ương và ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ đia phương. ̣ 3.1.1.3. Đôi mới các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước ̉ Từ giữa những năm 90 (thế kỷ XX) sự phát triển các doanh nghiệp Nhà nước rất được chú trọng, đặc biệt sau Nghị quyết trung ương 3 và nghị quyết Trung ương 9 (khóa IX) đã thúc đẩy sắp xếp, đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nước. Những năm qua, số lượng doanh nghiệp Nhà nước đã giảm hơn 50%, chủ yếu là các doanh nghiệp quy mô nhỏ, không cần duy trì sở hữu Nhà nước. Sau 10 năm đổi mới, số doanh nghi ệp Nhà n ước có v ốn dưới 5 tỷ đồng đã giảm xuống dưới 50% tổng số doanh nghiệp Nhà nước. Trong tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, CPH là biện pháp rất quan trọng, đến nay có khoảng 3.000 công ty cổ phần hình thành từ Công ty Nhà nước, tuy nhiên, với các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước thì ti ến trình này có chậm hơn. Hình thức đổi mới các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước cũng phải tùy thuộc mỗi loại hình doanh nghiệp để có biện pháp giao, bán, khoán sao cho cho thích ứng. Đôi với cac doanh nghiệp san xuât cần tiêp ́ ́ ̉ ́ ́ tuc thực hiên chủ trương ban vườn cây, giao đât lâu dai cho hộ công nhân, tao ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ điêu kiên cho hộ trở thanh cac trang trai san xuât nông nghiêp hang hoa theo ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ tinh thân Nghị đinh 01 của Chính phủ. Các Nông trường có th ể ứng trước tiền ̀ ̣ bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên và giúp công nhân viên những chi phí cho sản xuất và sẽ thu lại khi các hộ có sản phẩm (Nông trường Th ống Nh ất – Thanh Hóa đã triển khai việc này ngay từ 1995). Đôi với doanh nghiệp dich ́ ̣ vụ cac yêu tố đâu vao cần chú ý đáp ứng nhu cầu của hộ công nhân viên về ́ ́ ̀ ̀ phân bón, thuốc BVTV, giải quyết tốt mối quan hệ với công nhân viên, nông dân. Nhìn chung, trong tất cả các loại hình doanh nghiệp nhà nước, việc đẩy manh Liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác như hộ nông dân, hợp tác xã…là điều rất quan trọng nhằm ổn định nguồn nguyên liệu cũng như hỗ trợ nông dân trong tiêu thụ sản phẩm. Sự hợp tác đó cũng giúp các Nông trường thay đổi căn bản về cơ cấu tổ chức, tiết kiệm chi phí quản lí cũng như nâng cao năng suất lao động của người lao động. Ví dụ như Nông trường Sông Hậu có sự hợp tác với nông dân trong sản xuất lúa. Nông tr ường giao đất cho các hộ cán bộ công nhân viên để họ tự chịu trách nhiệm về s ản 24
  20. Bài giảng Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Thời gian 30 tiết xuất. Nông trường không chịu trách nhiệm về tổ chức sản xuất nhưng đã đảm bảo dịch vụ cả đầu vào và tiêu thụ sản phẩm cho các h ộ cán bộ công nhân viên. Trong những năm qua, nhờ thay đổi cơ chế quản lí nên đời sống cán bộ công nhân viên Nông trường sông Hậu đã có sự thay đổi rõ rệt. Công ty mía đường Lam Sơn: là biểu hiện của liên minh công nông. Năm 1999 chuyển thành Công ty cổ phần với 18000 cổ đông (có nông dân), 200 tỷ đồng vốn điều lệ. NTQD Mộc Châu đã thực hiện bán bò cho hộ công nhân viên cho trả tiền dần bằng sản phẩm. Nông trường chịu trách nhiệm tiêu thụ sữa cho các hộ công nhân viên. Nông trường hết quyền sở hữu đàn bò khi các hộ trả hết tiền mua đàn bò cho Nông trường. *Thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Với hình thức này, quyên lợi và trach nhiêm được gắn kết, hiêu quả kinh doanh được nâng cao; ̀ ́ ̣ ̣ lợi ich Nhà nước, doanh nghiêp, cá nhân đêu được đap ứng. Tùy theo tình hình ́ ̣ ̀ ́ cụ thể của mỗi doanh nghiệp mà lựa chọn quá trình cổ phần hóa. Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có thể theo những hình thức sau: - Phát hành thêm cổ phiếu, giữ nguyên giá trị doanh nghiệp. - Tách một phần doanh nghiệp để cổ phần hoá. - Bán một phần doanh nghiệp. - Chuyển toàn bộ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Thực tế cho thấy: cac doanh nghiệp Nhà nước được cổ phân hoa thi ̀ ́ ̀ ́ hiêu quả san xuât kinh doanh được nâng lên rõ rêt. Cac chỉ tiêu vôn, lợi nhuân, ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ nôp ngân sach, viêc lam, thu nhâp binh quân đêu tăng đang kê. Tai 22 doanh ́ ̉ ̣ nghiệp được cổ phân hoa thuôc Bộ NN & PTNT thì vôn năm 1999 là 359,5 ty ̉ ̀ ́ ̣ ́ đông so với 280,1 tỷ đông năm 1998 (huy đông được thêm 79 tỷ đông). Nh ững ̀ ̀ ̣ ̀ doanh nghiệp có thời gian cổ phân hoa từ 1 năm trở lên đêu có những kêt quả ̀ ́ ̀ ́ khá tốt: Doanh thu tăng 30%, lợi nhuân tăng hơn 30%, nôp ngân sach tăng 15 ̣ ̣ ́ -18%, thu nhâp cua người lao đông tăng từ 1,2 lên 1,5 lân. ̣ ̉ ̣ ̀ * Giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp Nhà nước - Giao DNNN: áp dụng với tập thể người lao động trong doanh nghi ệp. Tập thể này không được bán lại doanh nghiệp trong thời gian h ợp đồng và phải đảm bảo điều kiện: Tâp thể người lao động được Đại hội CNVC trong ̣ doanh nghiệp bầu làm đại diện hoặc BCH chi đoàn làm đại di ện, đ ảm b ảo việc làm cho người lao động, đóng bảo hiểm cho người lao động ít nh ất 3 năm. - Bán doanh nghiệp: kèm theo cam kết sử dụng lao động khi mua doanh nghiệp. Theo QĐ số 55/2000 TTg thì các tỉnh có quy ền bán các doanh nghi ệp Nhà nước có vốn tới 5 tỷ đồng, giá cả theo thoả thuận. - Khoán kinh doanh: yêu cầu bảo toàn vốn, đảm bảo việc làm và b ảo hiểm cho người lao động. Người nhận khoán tự quyết định tổ chức sản xu ất và phân phối thu nhập. 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2