Chƣơng 2:<br />
<br />
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ &<br />
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ<br />
<br />
Kinh doanh quốc tế<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế<br />
Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học<br />
thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các<br />
luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước<br />
Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các<br />
thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.<br />
<br />
Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong<br />
việc thúc đẩy thương mại quốc tế.<br />
Nắm vững nội dung các học thuyết về đầu tư quốc tế<br />
<br />
Nắm vững những tác động đầu tư quốc tế lên nước nhận đầu tư<br />
Giải quyết tình huống Logitech & Starbuck<br />
Kinh doanh quốc tế<br />
<br />
Nội dung<br />
A<br />
<br />
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ<br />
<br />
2.1<br />
<br />
Các học thuyết thƣơng mại<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Các loại rào cản<br />
<br />
B<br />
<br />
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài<br />
<br />
2.4<br />
<br />
Tác động của FDI lên các nƣớc nhận đầu tƣ<br />
<br />
Kinh doanh quốc tế<br />
<br />
3<br />
<br />
A<br />
<br />
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ<br />
<br />
2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế<br />
2.1.1 Thuyết trọng thƣơng<br />
o Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh<br />
o Vàng và bạc là tiền tệ sự giàu có của một quốc gia được đánh giá<br />
thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó.<br />
o Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì<br />
thặng dư thương mại (XK > NK)<br />
o Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử<br />
dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK<br />
<br />
Kinh doanh quốc tế<br />
<br />
4<br />
<br />
A<br />
<br />
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ<br />
<br />
2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế<br />
2.1.1 Thuyết trọng thƣơng<br />
2 sai lầm của trường phái trọng thương (limitation)<br />
o Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh<br />
viễn (David Hume, 1752)<br />
o Trường phái này cho rằng thương mại như là 1 trò chơi có tổng<br />
bằng 0 (zero-sum game)<br />
<br />
Kinh doanh quốc tế<br />
<br />
5<br />
<br />