Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lợi ích của thương mại quốc tế; Lý thuyết về thương mại quốc tế; Sự can thiệp của chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế; Sự phát triển của hệ thống TM thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế
- Chương 2 Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế Kinh doanh quốc tế 1
- Nội dung của chương 2.1 Thương mại quốc tế 2.2 Đầu tư quốc tế Kinh Kinhdoanh doanhquốc quốctế tế 2
- 2.1 Thương mại quốc tế Kinh doanh quốc tế 3
- Thương mại quốc tế Lợi ích của TMQT Lý thuyết về̀ TMQT Sự can thiệp của chính phủ đến hoạt động TMQT Sự phát triển của hệ thống TM thế giới Kinh doanh quốc tế 4
- Thương mại dệt may của Bangladesh Bangladesh? Kinh doanh quốc tế 5
- Thương mại dệt may của Bangladesh -Một trong những nước nghèo nhất thế giới -Chủ yếu dựa vào xuất khẩu hàng dệt may -Trước đây tận dụng ưu thế của hệ thống cấp hạn ngạch để thâm nhập vào các thị trường giàu có như EU và Mỹ -1/1/05 hệ thống này bị xóa bỏ do các chính sách về tự do thương mại -> ngành CN này sẽ phải cạnh tranh với nhà sản xuất ở các nước khác như Indonesia và Trung Quốc. Kinh doanh quốc tế 6
- Liệu xuất khẩu dệt may ở Bangladesh có tiếp tục được phát triển? Lợi thế cạnh tranh của Bangladesh trong ngành may mặc là gì? Kinh doanh quốc tế 7
- Lao động giá rẻ: lương 40-50$/tháng-thu nhập bình quân đầu người 470$/năm. ✓ CN phụ trợ năng động: ¾ nguyên liệu đầu vào được sản xuất trong nước ( tiết kiệm chi phí vận chuyển/ thuế nhập khẩu=0, thời gian chờ hàng giảm) ✓ Trung Quốc thứ 2? # (đa dạng hóa nguồn cung ứng) Kinh doanh quốc tế 8
- Việt Nam vs Bangladesh -Bangladesh được hưởng ưu đãi từ hệ thống cấp hạn ngạch Đáp ứng yêu cầu về xuất xứ vải đầu vào 62% vs 23% Kinh doanh quốc tế 9
- Kinh doanh quốc tế 10
- Kinh doanh quốc tế 11
- Lợi ích của TMQT • Câu hỏi: Từ tình huống “Thương mại dệt may của Bangladesh”, hãy cho biết lợi ích của TMQT? – Đối với Bangladesh: • Tạo công ăn việc làm cho 3,5 triệu lao động • Đạt tăng trưởng kinh tế bền vững – Đối với người tiêu dùng ở các nước phát triển • Tiết kiệm tiền từ việc mua sắm hàng may mặc • Dùng tiền tiết kiệm đó để mua sản phẩm và dịch vụ khác • ---> nâng cao mức sống – Người chịu thiệt trong tình huống này: • Nhà sản xuất chi phí cao ở các nước phát triển Kinh doanh quốc tế 12
- Lý thuyết về thương mại quốc tế • Giải thích tại sao các quốc gia thu được lợi ích khi tham gia vào TMQT • Giúp các nước xây dựng chính sách kinh tế • Giải thích các mô hình của TMQT trong nền kinh tế thế giới Kinh doanh quốc tế 13
- Lý thuyết về thương mại quốc tế • Lý thuyết cổ điển về TMQT – Chủ nghĩa trọng thương – Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối – Lý thuyết về lợi thế so sánh • Lý thuyết tân cổ điển về TMQT – Lý thuyết Heckscher - Ohlin • Lý thuyết hiện đại về TMQT – Lý thuyết về vòng đời sản phẩm – Lý thuyết thương mại mới – Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của Porter Kinh doanh quốc tế 14
- Liệt kê các lý thuyết, năm ra đời và tên tác giả? Kinh doanh quốc tế 15
- Chủ nghĩa Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết trọng về lợi thế về lợi thế H-O về vòng thương thương tuyệt đối so sánh đời sản mại mới phẩm Giữa thế kỷ 1776 1817 1919, 1933 Thập kỷ Thập kỷ 16 1960 1970 Nhiều tác Adam David Heckscher- Raymond Paul giả Smith Ricardo Olin Vernon Krugman (Thomas Mun…) Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia 1990- Michael Porter Kinh doanh quốc tế 16
- Chủ nghĩa trọng thương • Khởi đầu tại Anh vào giữa thế kỷ 16 • Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương: – Vàng và bạc là phương tiện chính đánh giá sự giàu có của quốc gia – Cần phải duy trì trạng thái thặng dư thương mại, tức XK nhiều hơn NK để mang lại lợi ích cho một nước – Ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư trong thương mại • Đề xuất các chính sách nhằm tối đa hóa XK và tối thiểu hóa NK – NK được hạn chế bởi các biện pháp: thuế quan, hạn ngạch – XK được trợ cấp • Nhược điểm của chủ nghĩa trọng thương – Coi thương mại là một trò chơi có tổng bằng không (zero-sum game – nghĩa là lợi ích mà một nước thu được chính bằng thiệt hại mà nước khác mất đi) Kinh doanh quốc tế 17
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối Adam Smith (1776) – các quốc gia khác nhau chính là về khả năng sản xuất các hàng hóa một cách có hiệu quả Một nước có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất một sản phẩm khi mà nước đó sản xuất sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn so với nước khác Theo Smith: ➢ Thương mại không phải là một trò chơi có tổng bằng không ➢ Các nước nên chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà nước đó có lợi thế tuyết đối và sau đó trao đổi những hàng hóa đó lấy những hàng hóa sản xuất bởi những nước khác ➢ Mô hình đơn giản nhất theo giả định sau: – Thế giới có hai quốc gia và hai mặt hàng – Đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân – Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định – Lao động là yếu tố duy nhất, không di chuyển giữa các nước – Công nghệ sx các nước: như nhau, không đổi Kinh doanh quốc tế 18
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (tt) Thời gian LĐ cần thiết để sx mỗi đơn vị thép và vải ở mỗi nước Nhật Bản Việt Nam Thép (giờ công 2 6 LĐ/đvsp) Vải (giờ công 5 3 LĐ/đvsp) Kinh doanh quốc tế 19
- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối (tt) Giả sử VN và NB đều có 120 giờ công LĐ (60h sx vải và 60h sx thép) NHẬT BẢN VIỆT NAM THẾ GIỚI VẢI THÉP VẢI THÉP VẢI THÉP Tự 12 30 20 10 32 40 cung tự cấp Giao 0 60 40 0 40 60 thương Lợi ích 8 20 ròng Kinh doanh quốc tế 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 530 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 554 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 293 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế
62 p | 267 | 44
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
28 p | 231 | 31
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 134 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh
179 p | 24 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 18 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
15 p | 70 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 76 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Phan Thu Trang
0 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 47 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn