intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

14
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: toàn cầu hóa; khái quát về hoạt động kinh doanh quốc tế; cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với hoạt động kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại

  1. 20-Sep-22 Kinh doanh quốc tế Bộ môn: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Mục tiêu học phần Kiến thức cơ bản về kinh doanh quốc tế, tác động của toàn cầu hóa và các yếu tố thuộc môi trường tới hoạt động kinh doanh quốc tế Kiến thức cơ bản về quản trị tại các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, một số vấn đề về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Kỹ năng đánh giá tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế, kỹ năng lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế 1
  2. 20-Sep-22 Nội dung học phần • Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1 • Môi trường kinh doanh quốc tế 2 • Chiến lược kinh doanh quốc tế và cấu trúc tổ chức của 3 doanh nghiệp kinh doanh quốc tế • Các hình thức kinh doanh quốc tế 4 • Quản trị tại doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 5 • Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh 6 nghiệp kinh doanh quốc tế Tài liệu tham khảo TT Tên tác giả Năm Xb Tên sách, giáo trình NXB 1 Doãn Kế Bôn, Lê Thị 2021 Giáo trình Kinh NXB Hà Nội Việt Nga doanh quốc tế 2 Phạm Thị Hồng Yến 2012 Kinh doanh quốc tế NXB Thống kê 3 Vũ Chí Lộc 2012 Đầu tư quốc tế NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Charles W.L.Hill 2016 International Business NXB – competing in the McGraw-Hill global mảketplace Irwin 5 Tạ Lợi 2016 Kinh doanh quốc tế NXB KTQD 2
  3. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.3. Cơ hội và thách thức của 1.2. Khái quát về 1.1. Toàn cầu hóa toàn cầu hóa đối hoạt động kinh với hoạt động doanh quốc tế kinh doanh quốc tế Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Sự hình thành toàn cầu hóa Các học thuyết kinh tế Sự phát triển về giao Sự gia tăng các doanh thông nghiệp sản xuất, thương mại 3
  4. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Hiện thân của toàn cầu hóa • Tổ chức thương mại thế giới (WTO) • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) • Ngân hàng thế giới (WB) • Liên minh Châu Âu (EU), • Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) • Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), • Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) • Thị trường tự do Nam Mỹ (Mercosur)… Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hóa là gì? • Theo nghĩa rộng: toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, làm nổi bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn nhau mà từ đó chúng có thể phát sinh một loạt điều kiện mới. • Theo nghĩa hẹp: là quá trình hình thành và phát triển thị trường các thị trường toàn cầu và khu vực, làm tăng sự tương tác và tùy thuộc lẫn nhau, trước hết về kinh tế, giữa các nước thông qua sự gia tăng các luồng giao lưu hàng hóa và nguồn lực (resources) qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế. 4
  5. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hóa là gì? • Toàn cầu hóa là quá trình liên kết, hội nhập của các quốc gia và lãnh thổ (gọi chung là các quốc gia), tiến tới nhất thể hóa thị trường giữa các quốc gia trên thế giới, làm cho các quốc gia trở nên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Tiến trình toàn cầu hóa Thỏa thuận Khu vực mậu Liên minh ưu đãi thuế dịch tự do thuế quan quan Liên minh Thị trường kinh tế, tiền chung tệ, luật pháp 5
  6. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Bản chất của toàn cầu hóa Quá trình phát triển của mối quan hệ sản xuất trong mối quan hệ phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa là xu hướng phát triển mang tính tất yếu và khách quan. Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Toàn cầu hóa kinh tế Tự do Thị mậu dịch trường Cạnh Lợi thế tranh so sánh 6
  7. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Nội dung của toàn cầu hóa  Tiếp cận toàn cầu hóa với góc nhìn và quan sát chung • Thứ nhất, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công… • Thứ hai, toàn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu. • Thứ ba, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới. Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Nội dung của toàn cầu hóa Toàn cầu hóa thị trường Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất 7
  8. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.1. TOÀN CẦU HÓA Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa Sự phát triển của khoa học, công nghệ Áp lực cạnh tranh Sự thay Sự phát Yếu tố đầu Doanh nghiệp Sản phẩm đổi về triển về vào KDQT đầu ra thể chế, kinh tế chính Tự do hóa thương mại sách Khác biệt về chi phí Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia TS. Lê Thị Việt Nga, 2020 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Khái niệm kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế được hiểu là việc các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động thương mại, đầu tư qua biên giới của quốc gia, mà thực chất đó là việc thực hiện các giao dịch qua biên giới nhằm mục đích sinh lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của chính các doanh nghiệp. 8
  9. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Hoạt động kinh Đồng tiền được sử doanh quốc tế chịu sự dụng trong kinh tác động bởi các yếu doanh quốc tế tố thuộc môi trường cũng mang tính kinh doanh mang tính quốc tế. quốc tế Chủ thể tham gia Đòi hỏi nhà hoạt động kinh Đặc điểm quản trị phải có doanh quốc tế có của hoạt kỹ năng và nghệ trụ sở ở các quốc thuật quản trị gia khác nhau. động KDQT Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế • Giúp khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực ở trong, ngoài nước • Giúp thúc đẩy sản xuất và kinh tế trong nước phát triển • Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH • Giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN và thúc đẩy XK • Tăng khả năng thu hút đầu tư trong và ngoài nước • Tăng cường hợp tác và chuyển giao công nghệ • Tạo việc làm, góp phần phát triển nguồn nhân lực • Nâng cao khả năng tiêu dùng, tăng mức sống • Thúc đẩy quá trình mở rộng hợp tác, liên kết kinh tế và hội nhập KTQT 9
  10. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Động cơ tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế Các doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường cho sản phẩm và dịch vụ, tăng doanh thu, lợi nhuận và thị phần. Các doanh nghiệp muốn đạt được lợi ích kinh tế theo quy mô. Các doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro. Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Các chủ thế của hoạt động kinh doanh quốc tế Chính phủ và các tổ chức Doanh nghiệp toàn cầu 10
  11. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.2. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Các hoạt động kinh doanh quốc tế Xuất khẩu Tạm nhập tái Tạm xuất, tái Nhập khẩu xuất nhập Gia công Mua bán đối Đầu tư trực Đầu tư gián quốc tế lưu tiếp tiếp Nhượng Mua bán giấy quyền thương phép mại Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Cơ hội • Thứ nhất, toàn cầu hóa mở ra cơ hội thu ngoại tệ cho nền kinh tế thông qua các hoạt động KDQT. • Thứ hai, tự do hóa luân chuyển hàng hóa dịch vụ và vốn với việc hạ thấp hàng rào thuế quan, đơn giản hóa trong khâu thủ tục, cắt giảm kiểm soát hành chính sẽ góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng lượng, giảm thất nghiệp, và tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng. 11
  12. 20-Sep-22 Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Cơ hội • Thứ ba, KDQT tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều kiện để đa dạng hóa các loại hình đầu tư nhờ đó vừa nâng cao hiệu quả vừa hạn chế rủi ro đầu tư. KDQT thúc đẩy quá trình chuyển giao công • Thứ tư, nghệ, chuyển giao vốn kỹ năng quản lý, qua đó mở rộng địa bàn đầu tư cho các nước phát triển đồng thời giúp các nước tiếp nhận đầu tư có cơ hội phát triển. • Thứ năm, các nước tham gia vào KDQT có cơ hội được hoạt động trên một thị trường rộng mở, được tiếp xúc với nguồn lực dồi dào, đa trong bối phong Chương 1: Kinh doanh quốc tế dạng và cảnh toàn cầu hóa phú. 1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Thách thức • Thứ nhất, thách thức về sự không bình đẳng giữa các quốc gia. • Thứ hai, nguy cơ tụt hậu của một số quốc gia • Thứ ba, thách thức về sự đồng hóa văn hóa. • Thứ tư, thách thức về sự mất ổn định tài chính • Thứ năm, vai trò chính phủ yếu đi • Thứ sáu, nguy cơ gặp các vấn đề môi trường. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2