Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
lượt xem 14
download
Mục tiêu cơ bản của chương 2 Nội dung & hình thức kinh doanh quốc tế nằm trong bài giảng kinh doanh quốc tế nhằm trình bày về khái niệm kinh doanh quốc tế, địa điểm kinh doanh quốc tế, thời gian kinh doanh quốc tế, hình thức kinh doanh quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
- NỘI DUNG & HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ CHƯƠNG 2
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Khái niệm 2 Địa điểm KDQT 3 Thời gian KDQT 4 Hình thức KDQT 5 Thảo luận chương
- Khái niệm về KDQT (Theo luật Quốc Tế UNCITRAL) KDQT là một hoạt động nảy sinh từ tất cả các mối quan hệ dù nó có mang bản chất hợp đồng hay là không. KDQT bao gồm các giao dịch: TM, trao đổi hh và DV; Là sự thỏa thuận; là sx; là thuê; xd công trình; tư vấn; chế tạo; tài chính ngân hàng; bảo hiểm; hợp đồng chuyển nhượng hoặc khai thac; liên doanh; chuyên chở hh, hành khách bằng các loại phương tiện.
- QUYẾT ĐỊNH CĂN BẢN TRONG KDQT WHERE Địa điểm kinh doanh WHAT WHY WHEN Thời gian HOW Hình thức kinh doanh Mô hình 4W1H
- ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ Nơi nào, đó là quốc gia hay vị trí của quốc gia đó, tùy thuộc vào một số nhân tố Sự hấp dẫn của QG đối với KDQT phụ thuộc vào cân bằng lợi ích, chi phí và rủi ro tương ứng khi KD nội địa Lợi ích dài hạn phụ thuộc vào dung lượng TT, sức mua hiện tại và tương lai của người tiêu dùng. Lợi ích dài hạn chịu mối liên hệ nhỏ giữa sự phát triển KT hiện tại hoặc sự ổn định chính trị Phụ thuộc vào mức độ tăng trưởng KT, là hàm số của hệ thống thị trường tự do và năng lực QG Giá trị mà DN tạo ra trên TT nước ngoài phụ thuộc vào sự thích hợp của sp với TT và bản chất của cạnh tranh
- ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ Các nhân tố phụ thuộc: Các nhân tố về chi phí/ Thuế Các yếu tố cầu Các yếu tố chiến lược Các yếu tố về luật lệ/ Kinh tế ngành Các yếu tố chính trị xã hội Khoảng cách văn hóa Khoảng cách địa lý Quy mô thị trường và tiềm năng phát triển
- ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH QUỐC TẾ
- THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ Khi nào, là xác định thời gian thâm nhập thị trường thế giới trong việc so sánh giữa các công ty với nhau Xác định rủi ro và lợi nhuận tái đầu tư Nên là người dẫn đầu hay theo sau ?
- THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ Lợi thế người đi đầu (early/first mover) + Khả năng nắm giữ nhu cầu bằng những nhãn hiệu nổi tiếng trên thị trường + Khả năng tăng doanh thu và chiếm vị trí dẫn đầu + Khả năng tạo chi phí chuyển đổi để ràng buộc người tiêu dùng vào với sp và DV của họ Lực thị trường Các cơ hội ưu tiên Các lợi thế chiến lược 9
- THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ Khó khăn người đi đầu Đối mặt với các rủi ro về môi trường và hoạt động tổ chức bắt nguồn từ kinh nghiệm Luật và quy định đầu tư chưa được phát triển, chủ nghĩa bảo hộ, khó khăn trong việc vượt qua các giai đoạn phát triển đầu Sự thiếu hụt công nhân, các dịch vụ hỗ trợ chưa được phát triên, thiếu tài chính, thanh toán quốc tế chưa ổn định Các gánh nặng về chi phí tư vấn, hệ thồng cơ sở hạ tầng nghèo nàn, và cấu trúc thị trường chưa vững chắc của chính phủ nước chủ nhà. 10
- THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ 11
- THỜI GIAN KINH DOANH QUỐC TẾ Lợi thế người đi sau (follower) + Không tốn chi phí mở đường: chi phí thất bại, chi phí khuyến mại và thành lập sp, chi phí huấn luyện khách hàng… + Có thể xem xét và rút kinh nghiệm để đạt thành công + Có lợi ở những QG đang phát triển với những luật lệ hay thay đổi theo hướng giảm giá trị đầu tư của người đi trước Là một người theo sau nhanh nhẹn có thể đạt được kết quả tốt như người đi trước Người theo sau có thể hoặc không thể bạc mệnh, điều này thay đổi theo từng tình huống 12
- HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ Cách nào, là cách để vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược liên quan đến sự hiện diện của quốc gia đó. Những vấn đề này có thể là thương mại, sự chuyển nhượng hay đầu tư trực tiếp. Mô hình phân cấp: - Không có vốn chủ sở hữu (non-equity modes): + Thể hiện các cam kết nhỏ đối với thị trường nước ngoài + Không cần tổ chức độc lập ở nước ngoài - Có vốn chủ sở hữu (equity modes): + Thể hiển các cam kết lớn hơn và khó duy trì các cam kết + Thiết lập tổ chức độc lập ở nước ngoài (một phần hay toàn bộ) Nhìn chung, các mô hình này khác nhau đáng kể về chi phí, cam kết, rủi ro, lợi nhuận, và kiểm soát 13
- HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ Sự lựa chọn mô hình phân cấp 14
- HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ
- EXPORTING- IMPORTING Là hoạt động thương mại quốc tế Thường là sự lựa chọn dành cho các công ty vừa và nhỏ (dưới 500 lao động) hay các cty mới Dành cho các công ty lớn muốn bắt đầu mở rộng quốc tế với việc đầu tư nhỏ nhất Xuất nhập khẩu có thế cung cấp con đường vào thị trường nước ngoài dễ dàng Chiến lược thường mang tính chất chuyển đổi (dễ chuyển sang chiến lược khác)
- EXPORTING- IMPORTING Tầm quan trọng của thương mại quốc tế Bảng Tổng kim ngạch thương mại hàng hoá toàn cầu Q1/2010
- EXPORTING- IMPORTING Thống kê kim ngạch thương mại theo tháng của 70 nền kinh tế trên thế giới từ năm 2008 - 3 tháng đầu năm 2010
- Xuất khẩu trực tiếp Là hình thức xuất khẩu do chính các công ty xuất khẩu thực hiện, để bán hàng hóa của họ ra nước ngoài Hình thức nàypháp hợpcó thương hiệu và kinh nghiệmlực, có đầy đủ tư cách phù lý, các công ty đủ trình độ, tiềm trên thương trường
- Xuất khẩu trực tiếp Thuận lợi Bất lợi -Lợi dụng sự giảm bớt chi - Chi phí vận chuyển lớn phí trong sx tập trung ở nếu là hàng hóa kềnh nước nhà càng (TV, tủ lạnh, ô tô) - Tiết kiệm chi phí nhờ hiệu - Bị ảnh hưởng mạnh bởi ứng đường cong kinh tỷ giá hối đoái nghiệm và tính kinh tế của - Khó thực hiện vị trí marketing - Có khả năng kiểm soát - Đối mặt với chủ nghĩa kênh phân phối tốt hơn bảo hộ mậu dịch - Thanh toán nhanh - Thời gian phân phối dài - Được sự ủng hộ của - Lợi nhuận ít chính quyền nước chủ nhà - Tăng thu ngoại tệ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 530 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 560 | 65
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 294 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế
62 p | 268 | 44
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Kinh doanh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa
28 p | 234 | 31
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 1 - TS. Tạ Văn Lợi
42 p | 70 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 89 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 20 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - PGS.TS. Hà Văn Hội (2013)
15 p | 73 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Phan Thu Trang
0 p | 97 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn