intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

23
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế; môi trường kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

  1. 20-Sep-22 Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. Khái niệm và đặc 2.2. Môi trường kinh điểm của môi trường doanh quốc tế kinh doanh quốc tế 13
  2. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng Khái niệm thể các yếu tố môi trường thành phần như môi trường pháp luật, chính trị, kinh tế, văn hóa, tài chính… những yếu tố này tồn tại ở mỗi quốc gia trong nền kinh tế thế giới, chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh các mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng, nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Môi trường kinh doanh quốc tế tồn tại tất yếu khách quan Môi trường kinh doanh mang tính đặc trưng riêng biệt Đặc điểm Môi trường kinh doanh có tính chất đa dạng và phức tạp Môi trường kinh doanh luôn thay đổi vận động theo nhiều chiều hướng khác nhau 14
  3. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Sự cần thiết của việc tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế Rủi ro chính trị Đưa ra các quyết Sự đang dạng và Rủi ro pháp luật định chiến lược khác biệt của nhằm triển khai môi trường kinh lợi thế và ngăn doanh Rủi ro kinh tế ngừa rủi ro. Rủi ro văn hóa Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.4. Môi trường văn hóa 15
  4. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.1. Hệ thống chính trị trên thế giới • Hệ thống chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xã hội. • Hệ thống chính trị gồm: Chế độ chuyên chế, chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ dân chủ. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1. Môi trường chính trị 2.2.1.2. Tác động của môi trường chính trị đến KDQT Thúc đẩy Môi các hoạt trường động kinh chính trị doanh ổn định quốc tế Các rủi ro: Tác động Môi trường bất ổn xã bất lợi trong chính trị hội, hệ tư việc phát không ổn tưởng đấu triển hoạt định, không tranh, kinh động lành mạnh tế kém KDQT 16
  5. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật Hệ thống pháp lý • Hệ thống pháp lý của quốc gia là các nguyên tắc, các điều luật điều tiết hành vi và các quy trình giúp thi hành các điều luật qua đó xử lý các tranh chấp. • Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thương mại quốc tế (xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ…), luật đầu tư nước ngoài, luật thuế, luật ngân hàng…  Nắm chắc hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nước mới cho phép doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.2.1. Hệ thống pháp luật trên thế giới Luật thông lệ Luật dân sự Luật Islam giáo 17
  6. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.2.1. Hệ thống pháp luật trên thế giới Luật • Bắt đầu từ năm 1066, tòa án do vua lập ra Thông lệ • Cơ sở xét xử là các án lệ • Nguồn gốc: luật 12 bảng của Cộng hòa La Mã ban Luật Dân hành thế kỷ V trước Công nguyên sự • Là hệ thống luật dựa trên những quy định, quy tắc bằng văn bản • Nội dung lấy từ 4 nguồn: Kinh Koran, Sunnah, các Luật thần bài viết của học giả Islam giáo, các điều được cộng đồng thừa nhận về mặt pháp lý. quyền • Hệ thống luật pháp bị ảnh hưởng rõ rệt của tôn giáo, nguyên tắc đạo lý, giá trị đạo đức Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.2.2. Các vấn đề pháp lý liên quan đến kinh doanh quốc tế • Pháp luật quốc tế về hợp đồng thương mại • Pháp luật về tiêu chuẩn hóa quốc tế: IEC, ISO, ITU • Pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ: – Bằng sáng chế – Bản quyền nhãn hiệu • Pháp luật quản lý ngoại thương • Pháp luật đầu tư quốc tế 18
  7. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.2. Môi trường pháp luật 2.2.2.3. Tác động của môi trường pháp luật đến KDQT Tác động tích cực Tác động tiêu cực • Hệ thống pháp luật minh bạch, khả • Nếu hệ thống pháp luật không đảm đoán và chặt chẽ giúp cho hoạt bảo tính đầy đủ, tính thống nhất, động của các DN được thực hiện tính minh bạch, khó tiếp cận sẽ là một cách thuận lợi, dễ dàng. rào cản pháp lý cho các DN khi • Hệ thống pháp luật càng đầy đủ và thực hiện hoạt động kinh doanh, hoàn thiện, đơn giản, dễ hiểu dễ thâm nhập thị trường nước ngoài. thực hiện giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.3.1. Hệ thống nền kinh tế trên thế giới • Hệ thống kinh tế (economic system) là những quy định về thể chế được đưa ra để giải quyết đồng thời hai vấn đề khan hiếm và lựa chọn. • Hệ thống kinh tế thế giới có ba dạng chính, đó là kinh tế thị trường, kinh tế chỉ huy và kinh tế hỗn hợp 19
  8. 20-Sep-22 Hệ thống Kinh tế thị trường • Trong nền kinh tế thị trường phần lớn các nguồn lực của quốc gia như đất đai, nhà xưởng thuộc sở hữu tư nhân, đó là các cá nhân hay doanh nghiệp. • Trên thị trường, cung và cầu sẽ quyết định giá cả và quyết định doanh nghiệp cần sản xuất và phân phối cái gì? Hệ thống Kinh tế tập trung – kinh tế chỉ huy • Nhà nước sở hữu, chi phối mọi nguồn lực. • Nhà nước có quyền quyết định hàng hóa và dịch vụ nào được sản xuất, với số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào và giá cả ra sao. 20
  9. 20-Sep-22 Hệ thống Kinh tế hỗn hợp Một nền kinh tế hỗn hợp là kinh tế mà hầu hết do thị trường quyết định, và hình thức sở hữu tư nhân là phổ biến hơn, nhưng vẫn có can thiệp của nhà nước vào các quyết định cá nhân. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.3.2. Các chỉ số phân tích môi trường kinh tế • Tổng thu nhập quốc gia (GNI) • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Tổng sản phẩm nội địa (GDP) • Mức độ phát triển con • Tính toán các chỉ số trên đầu người (HDI) người • Chỉ số năng lực cạnh tranh • Tỉ lệ thay đổi toàn cầu (GCI) • Ngang giá sức mua (PPP) • Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) • Chỉ số đo lường Xanh của GNP 21
  10. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.3. Môi trường kinh tế 2.2.3.3. Tác động của môi trường kinh tế đến kinh doanh quốc tế Mở ra nhiều cơ Xảy ra các rủi ro hội cho các kinh tế từ việc doanh nghiệp quản lý kinh tế KDQT khi nền yếu kém của kinh tế tăng chính phủ hoặc trưởng và phát tác động từ yếu triển ổn định tố bên ngoài. Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.1. Khái niệm về văn hóa • Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. • Theo giáo trình quản lý xã hội: Văn hóa là một thiết chế xã hội cơ bản, là một phức thể, tổng thể đặc trưng về diện mạo, tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm…khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội…Văn hóa có thể là hữu thể, có thể là vô hình. 22
  11. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.1. Khái niệm về văn hóa “Văn hóa là một tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên và mang đặc thù riêng của mỗi một dân tộc” Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.1. Khái niệm về văn hóa Bản chất của văn hóa Văn hóa mang tính nguyên tắc phải tuân theo Văn hóa mang tính phổ biến trong xã hội Văn hóa mang tính riêng biệt, duy nhất và độc đoán Văn hóa mang tính lâu dài và vĩnh viên Văn hóa hết sức linh hoạt 23
  12. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.2. Các yếu tố trong môi trường văn hóa Phong tục tập Các giá trị và quán, chuẩn mực Ngôn ngữ Tôn giáo thái độ đạo đức Văn hóa vật Giáo dục Thẩm mỹ chất Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.3. Tác động của môi trường văn hóa đến kinh doanh quốc tế Mọi hành Kinh vi, suy Văn hóa doanh nghĩ của quốc tế con người Một trong những hiểm họa lớn nhất đối với công ty khi lần đầu đặt chân ra thị trường nước ngoài là việc thiếu thông tin, hiểu biết về văn hóa. 24
  13. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.3. Tác động của môi trường văn hóa đến kinh doanh quốc tế Quảng bá Đàm phán, sản phẩm thương thảo Phong Khả năng cách làm tiêu thụ việc, quản sản phẩm lý Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.3. Tác động của môi trường văn hóa đến kinh doanh quốc tế Phát triển sản phẩm và dich vụ Khả năng thích Giao tiếp và trao đổi với khách nghi về văn hóa có hàng, đối tác nước ngoài ý nghĩa then chốt Xem xét, lựa chọn nhà cung cấp, trong việc xây dựng đối tác lợi ích cạch tranh Đàm phán, thiết kế các hợp đồng của doanh nghiệp KTQT Chuẩn bị triển lãm, hội chợ thường mại, quảng cáo, xúc tiến TM 25
  14. 20-Sep-22 Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế 2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.4. Môi trường văn hóa 2.2.4.3. Tác động của môi trường văn hóa đến kinh doanh quốc tế Làm việc nhóm Phong Chế độ cách lãnh tuyển dụng đạo nhân viên Hệ thống Cơ cấu tổ lương chức DN thưởng Chương 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2