Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế; tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế; liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế
- 8/29/2021 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TMQT KINH DOANH QUỐC TẾ NÂNG CAO Advanced international business TS. Lê Thị Việt Nga Nội dung • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 4: QUY TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là những hoạt động được thực hiện bởi các chủ thể có trụ sở kinh doanh ở hai hay nhiều quốc gia khác nhau nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm những hoạt động như đầu tư, trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế - Chủ thể - Dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, tài sản hợp pháp khác…. - Các yếu tố quốc tế - Áp lực cạnh tranh và những rủi ro từ MTKDQT - Hoạt động quản trị 2
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.2. Mục đích của hoạt động kinh doanh quốc tế • Mở rộng thị trường, đa dạng hóa đối tác, sản phẩm, dịch vụ • Khai thác và tận dụng lợi thế từ các quốc gia • Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần, năng lực cạnh tranh • Lợi ích kinh tế theo quy mô • Phân tán rủi ro Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3. Các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế Thương mại Hợp đồng Đầu tư • Xuất khẩu • Thuê ngoài • Đầu tư • Nhập khẩu • Cấp phép trực tiếp • Mua bán • Nhượng • Đầu tư đối lưu quyền TM gián tiếp • Chìa khóa trao tay 3
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị - Tác động tích cực - Tác động không tích cực Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị Tác động của mối quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ tới thương mại và đầu tư Từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995 đến năm 2000 kim ngạch thương mại Việt- Mỹ chỉ tăng từ 450 triệu USD lên 1,09 tỷ USD; nhưng từ khi có BTA đến nay đã gia tăng bình quân 20%/năm; năm 2005 là 6,75 tỷ USD, năm 2010 là 18,10 tỷ USD, năm 2015 đạt 41,28 tỷ USD, năm 2019 đạt 75,72 tỷ USD, gấp 75 lần năm 2000. Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ năm 2000 là 0,733 tỷ USD, năm 2005 là 5,93 tỷ USD, năm 2010 là 14,24 tỷ USD, năm 2015 là 33,48 tỷ USD và năm 2019 là 61,35 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam năm 2000 là 0,363 tỷ USD, tăng lên hơn 1,1 tỷ USD trong năm 2003- 2004, giảm xuống còn 0,862 tỷ USD năm 2005, đạt 3,77 tỷ USD năm 2010, 7,8 tỷ USD năm 2015 và 14,37 tỷ USD năm 2019. Năm 2019, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm 28,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. 4
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị Tác động của mối quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ tới thương mại và đầu tư Tính đến cuối năm 2019, tổng vốn đăng ký đầu tư của doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam đạt hơn 11 tỷ USD, đứng thứ 11 trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hoa Kỳ đã đầu tư vào 17/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân; trong đó dịch vụ lưu trú và ăn uống với 17 dự án, vốn đăng ký xấp xỉ 4,68 tỷ USD, chiếm 42,3%; công nghiệp chế biến, chế tạo với 323 dự án, vốn đăng ký 2,24 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đăng ký, còn lại là ngành nghề khác. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đa số lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài với 599 dự án và gần 8,27 tỷ USD, chiếm 74,8%; hình thức liên doanh có 111 dự án với gần 2,6 tỷ USD, chiếm 23,5% tổng vốn đăng ký. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ có dự án tại 42/63 địa phương trong cả nước, đứng đầu là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 18 dự án với vốn đăng ký 5,3 tỷ USD, Thành phố Hải Phòng đứng thứ hai có 13 dự án với vốn đăng ký là 1,2 tỷ USD, thứ ba là tỉnh Bình Dương có 970 dự án với vốn đăng ký 780,6 triệu USD. Nhiều thương hiệu nổi tiếng như Citigroup, American Group, Intel, Chevron, Ford, Starwood Hotel, AIA, Dickerson Knight Group, Coca Cola, Pepsi Cola, KFC… đã có chỗ đứng vững vàng tại Việt Nam. Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.2. Tác động của môi trường pháp luật • Tự do hóa và tạo thuận lợi đối với thương mại và đầu tư • Bảo hộ thương mại 5
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.2. Tác động của môi trường pháp luật Chương trình bảo vệ thực vật và kiểm dịch (PPQ); Đạo luật bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an toàn thực phẩm (FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) và một số quy định khác. Chương trình bảo vệ thực vật và kiểm dịch của Hoa Kỳ sẽ giám sát đối với tất cả các loại thực vật nhập khẩu (bao gồm cả hoa quả) nhằm phát hiện các loài xâm lấn, côn trùng, bệnh thực vật ngoại lai có nguy cơ cao đối với nông nghiệp và các cộng đồng tự nhiên ở Hoa Kỳ. Khi đó, sản phẩm nông sản nhập khẩu vào Hoa Kỳ bắt buộc phải có giấy phép nhập khẩu thực vật, giấy phép bắt buộc đối với sinh vật và đất cũng như giấy phép thực vật và sản phẩm từ thực vật. Đối với Luật hiện đại hóa an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ yêu cầu doanh nghiệp xuất khẩu phải đăng ký cơ cở sản xuất và đăng ký người đại diện tại Hoa Kỳ. Cứ sau 2 năm, doanh nghiệp nước ngoài đang xuất hàng thực phẩm vào thị trường Hoa Kỳ phải tiến hành đăng ký lại cơ sở sản xuất và người đại diện tại Hoa Kỳ để được cấp mã số kinh doanh hợp lệ mớ Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.2. Tác động của môi trường pháp luật IUU fishing là viết tắt của các chữ Illegal, Unreported, and Unregulated fishing, tạm dịch là đánh cá bất hợp pháp, không được báo cáo và không được quản lý. Quy định IUU của EU gồm 3 phần chính 6
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.2. Tác động của môi trường pháp luật Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.3. Tác động của môi trường kinh tế - Tăng trưởng kinh tế - Suy thoái, khủng hoảng kinh tế 7
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.4. Tác động của môi trường văn hóa • Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa: ngôn ngữ, tập quán, giá trị, thái độ, tôn giáo, tín ngưỡng,… • Tương đồng về văn hóa Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.5. Tác động của môi trường công nghệ • Thúc đẩy • Kìm hãm • Ví dụ ngành công nghiệp bán dẫn ở Đài Loan, Hàn Quốc 8
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.6. Tác động của môi trường tự nhiên và xã hội • Thúc đẩy • Hạn chế • Ví dụ: - Xuất khẩu nông sản của Thái Lan, Việt Nam - Xuất khẩu dệt may của Trung Quốc Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.3. Liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế 1.3.1. Khái niệm và các hình thức liên minh chiến lược • Liên minh chiến lược: một hình thức hợp tác giữa hai hay nhiều công ty nhằm mục đích tăng lợi thế cạnh tranh của tất cả các bên dựa trên việc chia sẻ các nguồn lực và năng lực cốt lõi của từng thành viên. • Liên minh chiến lược toàn cầu: sự liên kết giữa các công ty từ các quốc gia khác nhau để cùng chia sẻ nguồn lực và thực hiện những mục đích chung trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể. 9
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.3. Liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế 1.3.1. Khái niệm và các hình thức liên minh chiến lược Liên minh hãng tàu cũ (Từ 2016 trở về trước): 2M Alliance: Maersk and MSC Ocean Three Alliance: CMA Liên minh hãng tàu mới (Từ 04/2017): CGM, UASC, China Shipping G6 Alliance: NYK Line, OOCL, 2M Alliance: Maersk (sở hữu Hamburg APL, MOL, Hapag-Lloyd, HMM Sud), MSC và HMM (không là thành viên CKYHE Alliance: K Line, chính thức nhưng HMM tham gia trao đổi COSCO, Hanjin Shipping, vận chuyển với Maersk và MSC) Evergreen, Yang Ming Ocean Alliance: CMA CGM, Evergreen, OOCL và COSCO Shipping (mới sát nhập) THE Alliance: NYK, MOL, K Line, Yang Ming, Hapag-Lloyd (đã sáp nhập với UASC) Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.3. Liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế 1.3.1. Khái niệm và các hình thức liên minh chiến lược • Các hình thức của liên minh Mức độ/ hình thức Phạm vi sở hữu cổ phần LM thông qua Liên minh toàn hình thức SHCP diện (Equity Strategic Alliance) LM không thông Liên minh theo qua hình thức chức năng SHCP (Non-Equity Strategic Alliance 10
- 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.3. Liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế 1.3.2. Những lợi ích của việc hình thành liên minh chiến lược trong hoạt động kinh doanh quốc tế Chia sẻ nguồn lực, rủi ro Độc lập Tăng năng lực cạnh tranh Tiêu chuẩn Lợi ích chung của liên minh Thâm nhập, Học tập mở rộng thị trường Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.3. Liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế 1.3.3. Những khó khăn của liên minh chiến lược trong hoạt động kinh doanh quốc tế Bất đồng quan điểm, lợi ích Khó đổi mới Khác biệt nếu mức độ văn hóa lệ thuộc cao Khó khăn Quản lý công Giữ vững niềm nghệ, bí quyết tin, mục tiêu KD, năng lực trong dài hạn cốt lõi 11
- 8/29/2021 (*) Thảo luận: - Nhận xét tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế của 1 doanh nghiệp cụ thể. - Nhận xét xu hướng hình thành liên minh chiến lược và giải thích diễn biến của xu hướng đó. (**) Tình huống và dự án: - Giải quyết tình huống về tác động của môi trường kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp ứng phó tác động của môi trường kinh doanh đối với hoạt động KDQT của một DN cụ thể. - Kinh nghiệm hoạt động của một số liên minh chiến lược. - Dự án về chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1. Khái niệm và các hình thức đổi mới sáng tạo trong hoạt động kinh doanh quốc tế 2.1.2. Khái niệm đổi mới sáng tạo trong kinh doanh quốc tế Sản phẩm mới (New products) Những đổi mới về tổ chức Quá trình mới (Organizational (New process) changes) (Innovation) Nguồn cung cấp mới Thị trường mới Joseph Schumpeter (1930) (New source of (New market) supply) 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - ThS. Trương Mỹ Diễm
141 p | 531 | 94
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế
31 p | 562 | 66
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế & công ty đa quốc gia
52 p | 295 | 49
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
49 p | 130 | 16
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
40 p | 136 | 14
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Môi trường toàn cầu
0 p | 157 | 11
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 1: Kinh doanh quốc tế trong kỷ nguyên toàn cầu hóa
24 p | 91 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Bài 4 - TS. Nguyễn Anh Minh
37 p | 92 | 10
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 3: Môi trường kinh doanh quốc tế
20 p | 104 | 9
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
20 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 11 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
12 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 23 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Chiến lược và cấu trúc tổ chức của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
20 p | 83 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Bài 5: Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế
22 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Mai Thanh Huyền
70 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn