Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
lượt xem 5
download
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 Những khác biệt trong môi trường kinh doanh quốc tế được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh; Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
- Chương 2 NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu của chương Khác biệt về chính trị, pháp lý Khác biệt về kinh tế, thương mại Khác biệt về văn hóa Khoa Thương mại
- 2.1. Mục tiêu của chương Hiểu và phân biệt được những khác biệt về môi trường kinh doanh quốc tế và các nội dung của môi trường kinh doanh. Vai trò và nội dung của việc phân tích môi trường kinh doanh quốc tế. Khoa Thương mại
- 2.2 Khác biệt về chính trị, pháp lý 2.2.1. Khái niệm: Hệ thống chính trị là tập hợp các tổ chức chính thức tạo nên chính phủ. Gồm: các đảng phái chính trị, các nhóm vận động hành lang, các đoàn thể, các cơ quan lập pháp, hành pháp... Hệ thống pháp luật là hệ thống diễn giải và thực thi luật pháp. Gồm các tổ chức, luật lệ và các thủ tục nhằm đảm bảo trật tự và giải quyết mâu thuẫn trong hoạt động thương mại, bảo vệ tài sản và nghĩa vụ thuế. Khoa Thương mại
- Hệ thống chính trị Hệ thống pháp luật Chính phủ Luật lệ, qui định Các đảng phái nhằm đảm bảo trật Cơ quan lập pháp tự và giải quyết tranh chấp trong Cơ quan hành pháp thương mại, bảo vệ Các đoàn thể tài sản, thực hiện Các liên minh hệ thống thuế,... thương mai. ... Khoa Thương mại
- 2.2.2. Các mô hình hệ thống chính trị Chế độ chuyên chế Chế độ dân chủ Chế độ xã hội chủ nghĩa Khoa Thương mại
- 2.2.3. Sự ảnh hưởng của hệ thống chính trị đến hệ thống kinh tế Nền kinh tế chỉ huy Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế hỗn hợp Khoa Thương mại
- 2.2.4. Các hệ thống luật pháp Cung cấp một khung pháp chế, gồm các quy định và quy tắc chỉ thị, cho phép hoặc hạn chế các mối quan hệ cụ thể giữa con người và các tổ chức, đưa ra các hình pháp cho những hành vi vi pham các quy định và quy tắc trên. Khoa Thương mại
- Các hệ thống luật pháp Thường luật (tiền lệ pháp), Luật Anh Mỹ Dân luật (luật dân sự), Luật Châu Âu lục địa Giáo luật (luật tôn giáo) Luật xã hội chủ nghĩa Luật hỗn hợp Khoa Thương mại
- 2.2.5. Các loại rủi ro quốc gia: Rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước. Cấm vận và trừng phạt thương mại Tẩy chay kinh tế Chiến tranh, đảo chính, cách mạng Nạn khủng bố Khoa Thương mại
- Rủi ro xuất pháp từ hệ thống pháp luật Rủi ro nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước sở tại. Pháp luật đầu tư nước ngoài Kiểm soát cơ cấu tổ chức và hoạt động Quy định về Marketing và phân phối Quy định về chuyển lợi nhuận về nước chủ nhà Quy định bảo vệ môi trường Pháp luật hợp động Pháp luật về internet và thương mại điện tử Khoa Thương mại
- Rủi ro từ môi trường pháp lý ở nước chủ nhà Đặc quyền ngoại giao Đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài Các nguyên tắc chống tẩy chay trong thương mại Các nguyên tắc báo cáo và kế toán Tính minh bạch trong báo cáo tài chính Các tiêu chuẩn đạo đức và việc thực hiện chúng trong kinh doanh Khoa Thương mại
- 2.2.6. Quản lý rủi ro quốc gia Tích cực rà soát môi trường kinh doanh Đặt các tiêu chuẩn đạo đức làm tôn chỉ trong kinh doanh Liên kết với bạn hàng có uy tín Bảo vệ thông qua Hợp đồng hợp pháp Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Khoa Thương mại
- 2.3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 2.3.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu môi trường kinh tế Để đánh giá một cách đúng đắn mức độ thu hút kinh doanh nước ngoài của một quốc gia để đưa ra quyết định kinh doanh tại quốc gia đó phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhà quản lý trong việc nhận biết được bản chất của một nền kinh tế và triển vọng kinh doanh tại đó. Khoa Thương mại
- 2.3.2. Phân tích môi trường kinh tế Việc phân tích môi trường kinh tế chi phối quyết định lựa chọn quốc gia kinh doanh của nhà đầu tư. Chưa có tổ chức nào đánh giá toàn bộ môi trường kinh doanh của các nước. Việc đánh giá môi trường kinh tế tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của mỗi nhà đầu tư. Khoa Thương mại
- Có 2 trở ngại chính: Khó có thể đưa ra tập hợp những chỉ số kinh tế chung để đánh giá chính xác nền kinh tế hay dự đoán tiềm năng của một quốc gia. Khó xác định được mối quan hệ giữa các chỉ số này với những yếu tố khác Khoa Thương mại
- 2.3.3. Các chỉ số đánh gia môi trường kinh tế Tổng thu nhập quốc gia (GNI): Là thu nhập tạo bởi tất cả các hoạt động sản xuất trong nước và quốc tế của các công ty một quốc gia. GNI là tổng của GDP và thu nhập từ xuất nhập khẩu, các họa động quốc tế của các công ty trong quốc gia. Nếu các yếu tố khác là như nhau, các công ty có xu hướng đầu tư vào các quốc gia có GNI/đầu người cao; tốc độ tăng trưởng GNI/đầu người; sức mua tương đương. Khoa Thương mại
- Chỉ số đo lường "GDP Xanh": Nhằm đo lường kết quả của nền kinh tế dựa trên phát triển bền vững. Việc đánh giá các hoạt động thị trường mà không tính đến các chi phí xã hội và sinh thái liên quan sẽ dẫn đễn hiểu lầm về hiệu quả kinh tế. Các chỉ số đang được sử dụng để điều chỉnh GDP: Tổng sản phẩm ròng xanh quốc gia (GNP) Chỉ số tiến bộ thực tế Tổng hạnh phúc quốc gia Chỉ số hạnh phúc hành tinh Khoa Thương mại
- Chỉ số phát triển con người (HDI) của LHQ: đo lường thành tựu trung bình của một nước ở 3 phương diện: Tuổi thọ trung bình Kiến thức, giáo dục Mức sống Khoa Thương mại
- Một số chỉ tiêu khác của LHQ Chỉ số phát triển giới Chỉ số bình đẳng giới Chỉ số nghèo đói Khoa Thương mại
- Các chỉ tiêu khác Lạm phát Thất nghiệp Nợ quốc gia Phân phối thu nhập Đói nghèo Chi phí lao động Năng suất lao động Cán cân thanh toán Khoa Thương mại
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhập môn quản trị doanh nghiệp - Ts Nguyễn Hoàng Tiến
60 p | 3806 | 1498
-
Bài giảng Nhập môn Kinh doanh quốc tế
155 p | 674 | 34
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
159 p | 548 | 28
-
Bài giảng Nhập môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 1: Lịch sử phát triển của logistics và chuỗi cung ứng (Năm 2022)
30 p | 99 | 19
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh
115 p | 105 | 14
-
Nhập môn Marketing
8 p | 142 | 13
-
Bài giảng Nhập môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Khung định hướng và các vấn đề cơ bản trong quản trị logistics và chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp (Năm 2022)
21 p | 37 | 13
-
Chương 1 : Nhập môn marketing
21 p | 122 | 9
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
28 p | 16 | 7
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - TS. Ngô Thị Việt Nga
47 p | 59 | 7
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - TS. Ngô Thị Việt Nga
19 p | 49 | 7
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 0: Mở đầu
6 p | 32 | 6
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
51 p | 23 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
32 p | 32 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
10 p | 38 | 5
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hà Hưng
35 p | 49 | 5
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 1 - ThS. Phùng Chí Cường
20 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn