Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
lượt xem 5
download
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 Chiến lược kinh doanh quốc tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế; Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế; Hoạch định và thực hiện chiến lược. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
- CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ Khái quát về chiến lược kinh doanh quốc tế Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế Hoạch định và thực hiện chiến lược Khoa Thương mại
- 4.1. Khái quát về chiến lược kinh doanh Quốc tế 4.1.1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh quốc tế là một chương trình tập hợp một cách thống nhất các hoạt động của một đơn vị bao gồm quá trình xác định mục tiêu, các biện pháp và các phương tiện để đạt được hiệu quả nhất định trong môi trường kinh doanh toàn cầu. Khoa Thương mại 71
- 4.1.2. Phân loại Căn cứ vào bản chất hoạt động, có: Chiến lược kinh doanh dự kiến Chiến lược kinh doanh hiện thực Căn cứ vào quá trình hình thành chiến lược: Chiến lược cấp quốc tế Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp kinh doanh Chiến lược cấp chức năng Khoa Thương mại 72
- 4.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh quốc tế: Giúp các công ty, các tập đoàn: Thấy được chính mình ở hiện tại, chỉ ra điểm mạnh và yếu của mình. Xác định các mục tiêu kinh doanh trong tương lai. Lập kế hoạch đạt được các mục tiêu trước mắt và lâu dài. Điều chỉnh và thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế. Khoa Thương mại 73
- 4.2. Lựa chọn chiến lược Để đạt được các mục tiêu đã đề ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, các công ty cần phải lựa chọn phương hướng chiến lược thích hợp. Việc lựa chọn chiến lược nào tùy thuộc vào sự tác động của 2 nhân tố: Áp lực của chi phí Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đầu tư Khoa Thương mại 74
- Áp lực chi phí: Mỗi công ty sở hữu một chuỗi giá trị khác nhau. Mỗi chuỗi giá trị sẽ tạo nên một mức chi phí và lợi nhuận khác nhau trong kinh doanh quốc tế. Mức chi phí càng cao thì áp lực của chi phí càng cao, và ngược lại. Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương Mỗi địa phương, mỗi thị trường có các đặc điểm và yêu cầu khác nhau đối với các sản phẩm Địa phương càng có nhiều đặc điểm khác biệt, yêu cầu càng cao sẽ tạo nên áp lực đáp ứng yêu cầu càng cao, và ngược lại. Khoa Thương mại 75
- Cao Chiến lược Chiến lược toàn cầu xuyên quốc gia Áp lực chi phí Chiến lược Chiến lược quốc tế đa địa phương Thấp Thấp Cao Áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương Khoa Thương mại 76
- 4.2.1. Chiến lược quốc tế (International Strategy) Công ty coi mình là trung tâm, thực hiện các hoạt động kinh doanh trên cơ sở phát huy các thế mạnh của mình. Chiến lược này được sử dụng khi cả áp lực chi phí cũng như áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương đều thấp. Khoa Thương mại 77
- Nhiệm vụ của công ty Khả năng tạo lợi nhuận Kiểu lãnh đạo Tập trung hóa các năng lực cốt lõi, còn lại phi tập trung. Chiến lược Liên kết toàn cầu Cơ cấu tổ chức Phân chia theo sản phẩm … Văn hóa Nước chủ nhà Kỹ thuật Sản xuất đại trà Chiến lược Marketing Phát triển sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng trong nước Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận được mang về nước chủ nhà Hoạt động quản lý Hoạt động ở nước ngoài do người nước chủ nguồn nhân lực nhà quản lý Khoa Thương mại 78
- Ưu điểm Nhược điểm Luân chuyển các năng Thiếu sự thích ứng với lực đặc biệt ra thị trường địa phương nước ngoài Không thấy được tính kinh tế của địa điểm Không thể khai thác các tác dụng của đường cong kinh nghiệm Khoa Thương mại 80
- 4.2. Lựa chọn chiến lược 4.2.2. Chiến lược đa địa phương (Multidomestic Strategy) Công ty coi mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt với những khác biệt về văn hóa cao. Hình thành nên những công ty có hoạt động ở nước ngoài nhưng các hoạt động này độc lập nhau gọi là chiến lược đa địa phương. Chiến lược này được dùng khi áp lực chi phí thấp nhưng áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương cao. Khoa Thương mại 81
- Nhiệm vụ của công ty Đáp ứng yêu cầu địa phương Kiểu lãnh đạo Phi tập trung, từ dưới lên (đơn vị địa phương đặt mục tiêu) Chiến lược Thích ứng quốc gia Cơ cấu tổ chức Phân chia khu vực … Văn hóa Nước sở tại Kỹ thuật Sản xuất nhóm (mức độ thấp) Chiến lược Marketing Phát triển sản phẩm theo nhu cầu địa phương Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận giữ lại nước sở tại Hoạt động quản lý Người địa phương được sử dụng vào những nguồn nhân lực vị trí then chốt Khoa Thương mại 82
- Ưu điểm Nhược điểm Địa phương hóa các yêu Không thấy được tính cầu và công tác marketing kinh tế của địa điểm sản phẩm để đạt được sự Không thể khai thác các thích ứng với địa phương tác dụng của đường cong kinh nghiệm Không thể luân chuyển các năng lực đặc biệt ra thị trường nước ngoài Khoa Thương mại 84
- 4.2. Lựa chọn chiến lược 4.2.3. Chiến lược toàn cầu (Global Strategy): Công ty xem thị trường thế giới là một thị trường thống nhất. Đồng thời công ty sẽ tiến đến thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa các giá trị của công ty để kết hợp các lợi thế cạnh tranh nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Được sử dụng khi áp lực chi phí cao, trong khi áp lực đáp ứng yêu cầu của địa phương thấp. Khoa Thương mại 85
- Nhiệm vụ của công ty Tăng lợi nhuận trong khi mức đáp ứng yêu cầu địa phương thấp Kiểu lãnh đạo Tương đối tập trung, thương lượng giữa vùng và công ty con Chiến lược Liên kết khu vực với mức độ thích ứng thấp Cơ cấu tổ chức Kết hợp theo sản phẩm và theo vùng (tổ chức theo dạng ma trận … Văn hóa Tính khu vực Kỹ thuật Chế tạo linh hoạt Chiến lược Marketing Tiêu chuẩn hóa theo vùng Chiến lược lợi nhuận Lợi nhuận được tái phân phối theo vùng Hoạt động quản lý Người trong khu vực nắm giữ vị trí chủ chốt nguồn nhân lực trong khu vực. Khoa Thương mại 86
- Ưu điểm Nhược điểm Khai thác được các tác Thiếu sự thích ứng với dụng của đường cong kinh địa phương. nghiệm Khai thác được tính kinh tế của địa điểm Khoa Thương mại 88
- 4.2. Lựa chọn chiến lược 4.2.4. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational Strategy): Công ty thực hiện một chiến lược nhằm đạt được tất cả các mục tiêu một cách đồng thời. Bằng cách luân chuyển các lợi thế cạnh tranh bên trong công ty đồng thời cũng cũng phải chú ý đáp ứng yêu cầu của địa phương. Được sử dụng khi cả áp lực chi phí và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương đều cao. Khoa Thương mại 89
- Nhiệm vụ của công ty Đáp ứng cả hai Kiểu lãnh đạo Kết hợp giữa tập trung và phi tập trung, thương lượng ở tất cả các cấp của tổ chức Chiến lược Liên kết toàn cầu và thích ứng quốc gia Cơ cấu tổ chức Mạng lưới tổ chức (bao gồm cả cổ đông) Văn hóa Toàn cầu Kỹ thuật Chế tạo linh hoạt Chiến lược Marketing Sản phẩm quốc tế với sự khác biệt địa phương Chiến lược lợi nhuận Tái phân phối trên cơ sở toàn cầu Hoạt động quản lý Những người giỏi giữ vị trí chủ chốt ở bất nguồn nhân lực cứ nơi nào trên thế giới Khoa Thương mại 90
- Ưu điểm Nhược điểm Khai thác các tác dụng của Khó thực hiện bởi đường cong kinh nghiệm các vấn đề về tổ Khai thác tính kinh tế của địa chức. điểm Địa phương hóa yêu cầu về sản phẩm và công tác marketing đề đạt được sự thích ứng với địa phương Hưởng lợi từ hoạt động huấn luyện toàn cầu Khoa Thương mại 91
- 4.2.5. Thảo luận TRƯỜNG HỢP: IKEA CỦA THỤY ĐIỂN 1. IKEA đã theo đuổi chiến lược gì khi mở rộng khắp Châu Âu trong suốt thập niên 70 và những năm đầu thập niên 80? 2. Bạn có nghĩa rằng chiến lược này sẽ hoạt động tốt ở Bắc Mỹ giống như nó đã từng ở Châu Âu? 3. Vào năm 1998, IKEA đã theo đuổi chiến lược gì? Chiến lược này có phải là khôn ngoan? Bạn có thấy bấy kỳ điểm yếu nào của chiến lược này. Khoa Thương mại 92
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhập môn quản trị doanh nghiệp - Ts Nguyễn Hoàng Tiến
60 p | 3805 | 1498
-
Bài giảng Nhập môn Kinh doanh quốc tế
155 p | 660 | 34
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Linh
159 p | 538 | 28
-
Bài giảng Nhập môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 1: Lịch sử phát triển của logistics và chuỗi cung ứng (Năm 2022)
30 p | 85 | 18
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh
115 p | 104 | 14
-
Nhập môn Marketing
8 p | 139 | 13
-
Bài giảng Nhập môn Logistics và quản lý chuỗi cung ứng - Chương 3: Khung định hướng và các vấn đề cơ bản trong quản trị logistics và chuỗi cung ứng tại doanh nghiệp (Năm 2022)
21 p | 32 | 12
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 2 - TS. Ngô Thị Việt Nga
47 p | 49 | 7
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 1 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
28 p | 14 | 7
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - TS. Ngô Thị Việt Nga
19 p | 47 | 7
-
Bài giảng Chiến lược kinh doanh quốc tế - Chương 0: Mở đầu
6 p | 30 | 6
-
Bài giảng môn Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 2
51 p | 9 | 5
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Hà Hưng
35 p | 47 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
30 p | 17 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
51 p | 19 | 5
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp: Chương 1 - ThS. Phùng Chí Cường
20 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn