8/14/2017<br />
<br />
1<br />
<br />
Kinh Tế Lao động<br />
GV: Thạc sỹ Nguyễn Duy Đạt<br />
BM: Kinh tế quốc tế:<br />
[E]: duydatvcu@gmail.com<br />
<br />
D<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
TM<br />
<br />
H<br />
Bài mở đầu: Đối tượng và phương pháp<br />
nghiên cứu<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
Vai trò của thị trường lao động trong nền kinh tế<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đề cương bài giảng Kinh tế Lao động – BM KTQT<br />
Kinh tế học phát triển, Dwight H.Perkins, Phạm<br />
Thị Tuệ, Nguyễn Duy Đạt, NXB THống Kê 2010.<br />
Kinh tế học – David Begg – NXB Thống Kê 2008<br />
Giáo trình Kinh tế công cộng - Trường ĐH Kinh tế<br />
quốc dân - Nxb Thống kê 2006<br />
<br />
U<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
3<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
Bộ môn KTQT - ĐH Thương Mại<br />
<br />
1<br />
<br />
8/14/2017<br />
<br />
Chương 1: CẦU LAO ĐỘNG TRÊN THỊ<br />
TRƯỜNG LAO ĐỘNG<br />
<br />
D<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TM<br />
<br />
Tài liệu tham khảo (chương 1)<br />
5<br />
<br />
Đề cương bài giảng Kinh tế Lao động – BM KTQT<br />
Kinh tế học – David Begg – NXB Thống Kê 2008<br />
(chương 10)<br />
<br />
6<br />
<br />
1.1. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN<br />
1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU LAO ĐỘNG<br />
1.3. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG<br />
TỚI CẦU LAO ĐỘNG: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TỐI<br />
THIỂU<br />
<br />
U<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG TRÊN THỊ<br />
TRƯỜNG LAO ĐỘNG<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
Bộ môn KTQT - ĐH Thương Mại<br />
<br />
2<br />
<br />
8/14/2017<br />
<br />
1.1. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Định nghĩa cầu lao động của hãng:<br />
Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao động<br />
mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các<br />
mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời<br />
gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác<br />
không đổi)<br />
Các giả thuyết<br />
<br />
D<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
H<br />
<br />
TM<br />
<br />
CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN<br />
CỦA HÃNG<br />
8<br />
<br />
Khái niệm sản phẩm biên:<br />
Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng<br />
sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện<br />
vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên của<br />
lao động (MPL).<br />
<br />
9<br />
<br />
b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động<br />
Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động<br />
Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi<br />
nhuận đang đạt tối đa<br />
<br />
U<br />
<br />
CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN<br />
CỦA HÃNG<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu<br />
biên có được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng<br />
bằng chi phí biên của việc tuyển người lao động này.<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
Bộ môn KTQT - ĐH Thương Mại<br />
<br />
3<br />
<br />
8/14/2017<br />
<br />
CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN<br />
CỦA HÃNG<br />
10<br />
<br />
Giả định hãng ban đầu tuyển<br />
E2 công nhân với E2 là bất kỳ<br />
số lao động nào lớn hơn Eo.<br />
Tại E2, sản phẩm biên lao<br />
động nhỏ hơn mức lương<br />
thực tế khiến chi phí biên của<br />
người công nhân cuối cùng<br />
được thuê lớn hơn doanh thu<br />
biên của sản phẩm.<br />
Lợi nhuận sẽ tăng nếu giảm<br />
MP<br />
số lao động được tuyển.<br />
Mức lao động làm tối đa hóa<br />
Số lao động (E)<br />
E<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại họclợi nhuận là mức Eo<br />
Thương Mại<br />
<br />
<br />
Sản phẩm<br />
cận biên của<br />
lao động<br />
(MPL), tiền<br />
lương thực<br />
tế (W/P)<br />
<br />
(W/P)o<br />
<br />
L<br />
<br />
D<br />
E1<br />
<br />
E0<br />
<br />
2<br />
<br />
H<br />
<br />
TM<br />
<br />
CẦU LAO ĐỘNG DÀI HẠN CỦA HÃNG<br />
11<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong dài hạn, các ông chủ có thể thay đổi vốn cố định<br />
cũng như lượng lao động tuyển dụng.<br />
Tăng lương sẽ ảnh hưởng tới mức lao động sử dụng bởi<br />
hai lý do.<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG<br />
<br />
Tiền lương<br />
<br />
C<br />
<br />
Wo+X<br />
<br />
• đường cầu D0 và đường cung S0<br />
• trong thi trường lao động cạnh<br />
tranh, mức lương cân bằng Wo và<br />
mức tuyển dụng lao động cân<br />
bằng E0 được quyết định bởi<br />
S<br />
phần giao nhau giữa đường cung<br />
và cầu lao động.<br />
E<br />
• nếu mức lương thấp hơn W0,<br />
lượng công nhân các ông chủ<br />
muốn tuyển dụng sẽ vượt quá số<br />
công nhân muốn làm việc.<br />
• đối mặt với tình trạng thiếu hụt<br />
D<br />
này, các ông chủ buộc phải tăng<br />
lương để hạn chế việc thiếu lao<br />
động.<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
U<br />
<br />
12<br />
<br />
M<br />
<br />
_T<br />
<br />
Tăng lương làm tăng chi phí sản xuất cận biên, dẫn tới việc<br />
hãng lựa chọn mức sản lượng tối ưu thấp hơn,do đó làm<br />
giảm nhu cầu của tất cả các yếu tố đầu vào (cả vốn và lao<br />
động) (hiệu ứng quy mô).<br />
tăng lương làm giảm cầu lao động, tăng cầu đối với vốn do<br />
sự thay thế các yếu tố (hiệu ứng thay thế).<br />
Trong dài hạn, tăng lương cũng làm giảm cầu lao động<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
Wo<br />
W1<br />
<br />
Wo-X<br />
<br />
0<br />
<br />
F<br />
<br />
E2<br />
<br />
E1<br />
<br />
E0<br />
<br />
Số lao động (E)<br />
<br />
Bộ môn KTQT - ĐH Thương Mại<br />
<br />
4<br />
<br />
8/14/2017<br />
<br />
CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG:<br />
AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?<br />
13<br />
<br />
Thuế xã hội?<br />
Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một<br />
khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân<br />
chứ không phải là trả theo phần trăm lương.<br />
<br />
<br />
D<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
H<br />
<br />
14<br />
<br />
BM. Kinh tế quốc tế - Đại học Thương Mại<br />
<br />
15<br />
<br />
Tiền lương<br />
<br />
C<br />
<br />
Wo+X<br />
<br />
S0<br />
<br />
•các ông chủ chỉ phải chịu một phần<br />
gánh nặng của thuế dưới do mức<br />
lương và mức lao động thấp hơn (G<br />
cho thấy w1