Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31
lượt xem 5
download
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: cầu lao động - mô hình đơn giản; cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng; áp dụng chính sách: luật mức lương tối thiểu và một số vấn đề thực tiễn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế
- BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- CHƯƠNG 1 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ 2 CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
- I. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN 3 Định nghĩa cầu lao động của hãng: Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi)
- 1. CÁC GIẢ THUYẾT 4 tối đa hóa lợi nhuận hãng sử dụng hai yếu tố thuần nhất là lao động và vốn lương trả theo giờ là chi phí duy nhất của lao động thị trường lao động và thị trường sản phẩm của hãng đều là thị trường cạnh tranh
- 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG 5 a. Khái niệm sản phẩm biên: Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên của lao động (MPL).
- 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG 6 b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi nhuận đang đạt tối đa Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng bằng chi phí biên của việc tuyển người lao động này.
- 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG 7 c. Cầu lao động và mức lương thực tế Giả thiết rằng mức lương danh nghĩa là W mà hãng trả cho mỗi đơn vị lao động và giá sản phẩm là P. Mức lương thực tế mà hãng trả chính là mức lương danh nghĩa chia cho giá (W/P). Lao động nên được thuê thêm cho đến khi sản phẩm biên bằng mức lương thực tế: MPL = W /P
- 3. CẦU LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN CỦA HÃNG 8 PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ - VỐN - LAO ĐỘNG - KHẢ NĂNG THAY THẾ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ VỐN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG CÓ THỂ THAY THẾ CHO NHAU HOÀN TOÀN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG BỔ SUNG CHO NHAU HOÀN TOÀN
- 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG 9 Đường cầu thị trường là tổng hợp lao động theo nhu cầu và khả năng thuê mướn của các hãng trong một thị trường lao động nhất định và ở các mức lương khác nhau. Do đường cầu thị trường xuất phát từ đường cầu của các hãng nên nó cũng là hàm dốc xuống như hàm cầu của hãng đối với mức lương.
- 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG 10 • đường cầu D0 và đường cung S0 Tiền lương • trong thi trường lao động cạnh tranh, mức lương cân bằng Wo và mức tuyển dụng lao động cân C Wo+X bằng E0 được quyết định bởi S0 phần giao nhau giữa đường cung và cầu lao động. Wo E • nếu mức lương thấp hơn W0, lượng công nhân các ông chủ W1 muốn tuyển dụng sẽ vượt quá số công nhân muốn làm việc. Wo-X D0 • đối mặt với tình trạng thiếu hụt F này, các ông chủ buộc phải tăng lương để hạn chế việc thiếu lao động. Số lao động (E) E2 E1 E0
- AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI? 11 Thuế xã hội? Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân chứ không phải là trả theo phần trăm lương.
- AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI 12 Tiền lương •các ông chủ chỉ phải chịu một phần gánh nặng của thuế dưới do mức lương và mức lao động thấp hơn (G C Wo+X S0 cho thấy w1
- AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI 13 S0 Tiền lương Chỉ khi mức lương thấp hơn không ảnh hưởng tới cung lao động thì toàn bộ khoản thuế Wo mới ảnh hưởng tới công nhân dưới dạng làm giảm lương một khoản X như thể hiện trên Wo-X đường cung SO thẳng đứng D0 (bằng đoạn Wo-X) D1 E0 Số lao động (E)
- 5. CÁC MÔ HÌNH KHÁC CỦA ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG 14 TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 15 CẦU SẢN PHẨM NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TIỀN LƯƠNG SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ CÁC NGUỒN LỰC CÁC CHI PHÍ ĐIỀU CHỈNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 16 CẦU SẢN PHẨM cầu lao giá trị sản động tăng phẩm biên giá sản tăng phẩm tăng nhu cầu tiêu dùng tăng
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 17 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG doanh nghiệp sẽ tăng sản thuê thêm phẩm cận lao động, biên và làm cho Năng suất giá trị sản cầu lao lao động phẩm cận động tăng tăng biên Có khi nào năng suất tăng khiến cầu lao động giảm không?
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 18 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ vốn, tài nguyên, kinh công nghệ nhà đầu tư mới, doanh tăng được huy tế động và nghiệp mới tham gia cầu phối hợp phát hợp lý vào thị trường lao lao triển khiến đầu tư phát động động triển
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 19 TIỀN LƯƠNG Tiền lương giảm • giảm chi phí biên để sản xuất ra sản phẩm – cầu lao động • khuyến khích doanh nghiệp sử dụng tăng nhiều lao động hơn so với vốn Tiền lương tăng – • chi phí biên tăng • doanh nghiệp phải chọn sự kết hợp giữa cầu lao động vốn và lao động ở mức sản xuất thấp giảm hơn nhằm tối đa hóa lợi nhuận
- II. CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 20 SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ CÁC NGUỒN LỰC vốn và lao động là lao động và vốn là các nhân tố bổ các nhân tố thay sung hoàn toàn thế hoàn toàn giá của vốn giảm, giá của vốn giảm, chi phí sản xuất các hãng có xu giảm theo làm hướng dùng nhiều tăng số lượng vốn hơn để thay thế hàng hóa bán ra cho lao động Tăng cầu Cầu lao lao động động giảm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Chương 6 - Chất lượng lao động: Đầu tư vào vốn con người - Đặng Đình Thắng
17 p | 160 | 17
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
18 p | 130 | 13
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Thất nghiệp
27 p | 146 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Th.S. Hoàng Văn Kình
16 p | 122 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Chương 1 - Giới thiệu tổng quan kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng
12 p | 146 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quân
35 p | 63 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
29 p | 102 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học lao động: Giới thiệu và tổng quan kinh tế học lao động
12 p | 91 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 5 - TS. Giang Thanh Long
10 p | 115 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển
26 p | 130 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 3: Tiền công và năng suất lao động
28 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 4: Đầu tư nguồn nhân lực
18 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng
22 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 8 - Lê Đình Thái
17 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động
32 p | 35 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Thị trường lao động và Tổng cung - Nguyễn Hòa Bảo
15 p | 71 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - TS. Trần Văn Hòa
7 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn