intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

132
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế trình bày tổng quan về tăng trưởng kinh tế; cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ; vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế; tăng trưởng kinh tế và chính sách công công. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Nguyễn Hoàng Hiển

  1. BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ CHƯƠNG 3 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
  2. I. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế • 1. Khái niệm • - Sự gia tăng GDP trong một khoảng thời gian nhất định; • - Sự gia tăng GDP/ đầu người trong một khoảng thời gian nhất định. • Để đo tiềm lực chính trị - quân sự của quốc gia thì sử dụng tăng trưởng GDP thực tế.
  3. • Khi so sánh mức sống của các quốc gia khác nhau thì sử dụng GDP/đầu người
  4. 2. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1. Cách tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 1 năm (1 quý) GDPt  GDPt  1 gt  x100 GDPt  1 • Trong đó: • g – tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. • GDPt– GDP thực tế của năm (quý) nghiên cứu. • GDPt-1 – GDP thực tế của năm (quý) trước đó.
  5. 2.2. Cách tính tăng trưởng kinh tế bình quân năm của một thời kỳ a  ( n GDPn / GDP0  1) x100 Trong đó: a – Tốc độ tăng trưởng (%) trung bình/năm n – số năm nghiên cứu GDPn – GDP thực tế năm cuối cùng nghiên cứu GDP0 – GDP thực tế năm đầu thời kỳ nghiên cứu
  6. 2.3. Nguyên lý 70 70 n a Trong đó : n- số năm cần thiết để GDP tăng gấp 2 lần. a – % tăng trưởng GDP trung bình hàng năm.
  7. 3. Hai cách mô tả tăng trưởng kinh tế 3.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất Y Y PPF2 PPF1 PPF2 PPF1 X 0 0 (a) (b) X Tăng trưởng cân đối Tăng trưởng không cân đối
  8. 3.2. Hàm sản xuất • Hàm sx là mối quan hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng trong quá trình sx • Y = T.f(K,L,H,N) • Trong đó: • Y – sản lượng • T – Công nghệ • L – Lao động • H – Vốn nhân lực • N – Tài nguyên thiên nhiên
  9. 4. Các đồng nhất thức cơ bản 4.1. Đồng nhất thức giữa tiết kiệm và đầu tư • Trong nền kinh tế giản đơn, không có sự tham gia của Chính phủ: • YD = Y • Y = C+S • S = Y-C • Ta có Y = C + I C- tiêu dùng S – tiết kiệm I – đầu tư
  10. Tiết kiệm và đầu tư trong dòng luân chuyển KTVM: S = I Đầu tư Hàng hóa và dịch vụ Hãng kinh doanh Hộ gia đình Thu nhập, chi phí Ngân hàng Tiết kiệm
  11. • 4.2. Đồng nhất thức.mô tả mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế • Khi có sự tham gia của Chính phủ và người nước ngoài thì ở cung dưới, ngoài tiết kiệm, thuế và nhập khẩu (IM) cũng là những rò rỉ. • T = TA – TR • T – Thuế ròng • TA – Thuế thu nhập • TR – Trợ cấp cho các hộ gia đình khó khăn. Như vậy những khoản rò rỉ bao gồm: • S + T + IM 11
  12. • Những khoản bơm vào gồm có: I + G + X. • Do vậy ta có: • S + T + IM = I + G + X
  13. II. Vai trò của năng suất lao động với tăng trưởng kinh tế • 1. Khái niệm năng suất lao động • Năng suất lao động phản ánh số lượng HHDV mà một công nhân sx ra trong một giờ lao động. • A = Y/L • A – Năng suất lao động • Y – Lượng HHDV • L – Số lượng lao động
  14. 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động • 2.1. Tư bản hiện vật • Khối lượng trang thiết bị và cơ sở vật chất dùng trong quá trình sx. • 2.2. Vốn nhân lực • Kiến thức và kỹ năng của người công nhân. • 2.3. Tài nguyên thiên nhiên • Đất đai, sông ngòi, khoáng sản.. • 2.4. Trí thức và công nghệ
  15. Nghiên cứu tình huống • Tài nguyên thiên nhiên có phải là giới hạn đối với tăng trưởng hay không?
  16. III. Tăng trưởng kt và chính sách công cộng • 1. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư • S↑ : I↑, GDP↑. • 2. Quy luật lợi suất giảm dần và “hiệu ứng khởi động nhanh” hay còn gọi là “hiệu ứng đuổi kịp” • - Khi K tăng thì Q trên 1 đơn vị K tăng thêm sẽ giảm xuống. • Trong dài hạn, S cao làm cho NS và TN cao hơn, nhưng không làm cho các biến số này tăng nhanh hơn.
  17. • 3. Đầu tư nước ngoài • Đầu tư nước ngoài tăng làm K tăng mà không cần S tăng. • - Đầu tư nước ngoài trực tiếp. • - Đầu tư nước ngoài gián tiếp. • Tổ chức khuyến khích đầu tư NN là WB và IMF.
  18. 4. Giáo dục • - Đầu tư vào vốn nhân lực. Đây là yếu tố ngoại ứng tích cực. • - Cải thiện giáo dục, khuyến khích người dân tham gia vào hệ thống này. • Phát minh của 1 người có thể có lợi cho nhiều người. • - Chính phủ cần ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám.
  19. 5. Quyền sở hữu và ổn định chính trị • Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị là cơ sở hoạt động của kinh tế thị trường. - Để cho giá thị trường (công cụ để cân bằng cung – cầu trên thị trường) phát huy tác dụng thì quyền sở hữu về HHDV của người dân cần được đảm bảo, - - Để khuyến khích đầu tư cần có ổn định chính trị.
  20. 6. Thương mại tự do • - Chính sách hướng nội: chưa chứng minh được tính ưu việt. • - Chính sách hướng ngoại: đa số các nhà kinh tế ủng hộ. • - Cần phát huy vị thế địa lý của mình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2