Chương 5<br />
<br />
Thất nghiệp<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
Các chỉ tiêu phản ánh thị trường lao động. Phân biệt thất nghiệp chu kỳ và thất nghiệp tự nhiên. Nguồn gốc gây ra thất nghiệp. Một số thông tin về lao động, việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
1. Đo lường thất nghiệp<br />
Cuộc<br />
<br />
điều tra lao động và việc làm<br />
<br />
Bộ LĐ & TBXH phối hợp với TC Thống kê điều tra khoảng 80.000 hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên.<br />
Dựa<br />
<br />
trên trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra, các nhà thống kê chia dân số trưởng thành (từ đủ 15 tuổi trở lên) ra ba nhóm:<br />
Có việc làm Thất nghiệp Không thuộc lực lượng lao động<br />
<br />
1<br />
<br />
Cơ cấu dân số<br />
Dân số Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi<br />
LF<br />
<br />
Ngoài LF<br />
<br />
Có việc Thất nghiệp<br />
<br />
Đo lường thất nghiệp như thế nào?<br />
Lực lượng lao động Tỉ lệ tham gia LF = 100% Dân số trưởng thành Số người thất nghiệp 100% Lực lượng lao động<br />
<br />
<br />
<br />
Tỉ lệ thất nghiệp =<br />
<br />
Quĩ TG làm việc thực tế<br />
<br />
<br />
Tỉ lệ TG LĐ = Thời gian làm việc có nhu cầu<br />
<br />
100%<br />
<br />
Tỷ lệ thất nghiệp thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn<br />
N¨m 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tû lÖ thÊt nghiÖp ë thµnh thÞ 6,9 6,7 6,4 6,3 6,0 5,8 5,6 5,3 Tû lÖ sö dông thêi gian L§ ë n«ng th«n 71,1 73,6 74,2 74,3 75,3 77,7 79,3 80,7<br />
<br />
Nguồn: Bộ LĐ-TB & XH (nhiều năm)<br />
<br />
2<br />
<br />
Thất nghiệp (tạm thời) của thanh niên Việt Nam rất cao<br />
80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%<br />
đang tìm việc mất việc bị sa thải hết hạn nguyên hợp đồng nhân khác<br />
<br />
Nguồn: World Bank (2007)<br />
<br />
Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ, 1965-1995<br />
% LLLĐ<br />
Suy thoái<br />
<br />
12 10 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995<br />
GDP thực tế<br />
<br />
2. Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp thường được chia thành hai loại:<br />
Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp chu kỳ<br />
<br />
3<br />
<br />
Phân loại thất nghiệp<br />
Thất nghiệp<br />
<br />
Tự nhiên<br />
<br />
Chu kỳ<br />
<br />
Tạm thời<br />
<br />
Cơ cấu<br />
<br />
Cổ điển<br />
<br />
Thất nghiệp tự nhiên và chu kỳ<br />
Thất<br />
<br />
nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp mà bình thường mà nền kinh tế phải chịu. Thất nghiệp chu kỳ biểu thị những biến động của thất nghiệp xung quanh mức tự nhiên. Nó gắn liền với những dao động của nền kinh tế trong ngắn hạn.<br />
<br />
Tại sao luôn có thất nghiệp?<br />
- Thất nghiệp tạm thời: phát sinh do công nhân và việc làm cần có thời gian để khớp nhau. - Thất nghiệp cơ cấu: Người và việc không khớp về kỹ năng, ngành, nghề, địa bàn. - Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: phát sinh do tiền lương bị mắc ở mức cao hơn mức cân bằng thị trường.<br />
<br />
4<br />
<br />
Thị trường lao động<br />
Tiền lương TT<br />
<br />
=W/P<br />
<br />
Số LĐ, L<br />
<br />
Đường cầu lao động<br />
Tiền lương TT<br />
<br />
=W/P<br />
<br />
1 0<br />
<br />
LD L1 L0 Số LĐ, L<br />
<br />
Đường cung lao động<br />
Tiền lương TT<br />
<br />
=W/P<br />
1 0<br />
<br />
LS<br />
<br />
L0<br />
<br />
L1<br />
<br />
Số LĐ, L<br />
<br />
5<br />
<br />