Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
lượt xem 13
download
Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 7: Thị trường lao động và thị trường vốn giới thiệu về đặc trưng cơ bản của thị trường, các yếu tố sản xuất, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đất đai. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
- CHƯƠNG 7 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ 1 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 7 • Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất. • Thị trường lao động • Thị trường vốn • Thị trường đất đai 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1
- CHƯƠNG 7 Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất • Thị trường yếu tố sản xuất bao gồm 3 nhóm cơ bản: lao động, vốn và đất đai • Giá của lao động là tiền công, giá của đất đai là tiền thuê đất đai, giá của vốn là tiền thuê vốn (lãi suất). • Giá của các yếu tố sản xuất chính là thu nhập của những sở hữu yếu tố sản xuất đó. 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Đặc trưng cơ bản của thị trường các yếu tố sản xuất • Khác với thị trường hàng hóa, trên thị trường yếu tố sản xuất, các doanh nghiệp đóng vai trò của người mua (cầu) còn các hộ gia đình đóng vai trò của người cung cấp các nguồn lực (cung). • Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là cầu thứ phát (derived demand). • Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp cũng so sánh chi phí cận biên của một yếu tố với doanh thu cận biên mà yếu tố đó tạo ra. 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2
- CHƯƠNG 7 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Cầu đối với lao động • Cung về lao động • Cân bằng trên thị trường lao động • Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu 5 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Khái niệm cầu lao động • Là số lượng lao động mà doanh nghiệp muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. • Cầu đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hóa và dịch vụ trên thị trường hàng hóa. • Cầu đối với lao động phụ thuộc vào giá cả của lao động. 6 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3
- CHƯƠNG 7 Đồ thị cầu đối với lao động • DL là đường dốc xuống và có độ dốc âm. • Cầu lao động trong dài hạn thoải hơn cầu lao động trong ngắn hạn. W W1 A B W2 DL 0 L1 L2 Lượng lao động 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) • MRPL Là phần doanh thu tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào lao động. • Doanh thu cận biên (MR) là mức doanh thu tăng thêm do bán được thêm một đơn vị sản phẩm. • Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị đầu vào lao động. 8 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 4
- CHƯƠNG 7 Sản phẩm… (tiếp) • Giá trị của MRPL = TR/L = TR’(L) = MR.MPL • Thị trường CTHH: MRPL = MVPL = MPL.P0 (trong đó: P0 là giá thị trường, MVPL còn được gọi là sản phẩm giá trị cận biên của lao động). • Điều kiện thuê lao động của doanh nghiệp là: Sản phẩm doanh thu cận biên bằng mức tiền công phải trả cho người lao động. MRPL = W0 9 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Ví dụ: Một người chủ thuê lao động hái nho. Diện tích (K) của vườn là cố định, chỉ có một yếu tố đầu vào biến đổi duy nhất là lao động (L). Người chủ sẽ bán ra thị trường với giá P0 = $3/giỏ nho. Tiền công phải trả cho người lao động là W0 = $6/giờ. Lượng nho hái được với các lượng lao động khác nhau được cho ở bảng. Hãy xác định số lượng lao động mà chủ doanh nghiệp cần thuê. L (người/giờ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Q (thùng/giờ) 5 10 14 17 19 20 20 18 15 10 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 5
- CHƯƠNG 7 Xác định số lượng lao động cần thuê L Q P0 MPL MRPL W0 1 5 3 5 15 6 9 2 10 3 5 15 6 9 3 14 3 4 12 6 6 4 17 3 3 9 6 3 5 19 3 2 6 6 0 max 6 20 3 1 3 6 -3 7 20 3 0 0 6 -6 8 18 3 -2 -6 6 -16 9 15 3 -3 -9 6 -15 11 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Đồ thị đường MRPL chính là đường cầu về lao động • Vì hãng luôn lưa chọn thỏa mãn MRPL = W0 và khi W tăng thì L được thuê giảm. W A W1 B W2 DL = MRPL 0 L1 L2 Lượng lao động 12 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 6
- CHƯƠNG 7 Các nhân tố tác động đến việc thuê lao động • Khi mức tiền công thay đổi thì lượng lao được thuê sẽ thay đổi ngược chiều với nó. • Ảnh hưởng của sự thay đổi về năng suất: Năng suất tăng lên thì đường MRPL sẽ dịch chuyển sang phải, số lượng lao động được thuê cũng sẽ tăng lên và ngược lại. 13 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Sự thay đổi của năng suất lao động W A W1 B D’L = MRP’L W2 DL = MRPL 0 L1 L2 L3 L 14 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 7
- CHƯƠNG 7 Xác định đường cầu lao động thị trường qua các đường cầu lao động của từng doanh nghiệp Tiền công D E0 W0 W1 E1 D’L DL 0 L0 L1 L 15 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Khái niệm cung lao động • Cung lao động là khả năng cung ứng sức lao động của người lao động, • là số lượng người đang tìm kiếm việc làm, • là lực lượng lao động của xã hội 16 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 8
- CHƯƠNG 7 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động • Sự thỏa mãn nhu cầu của con người. • Các áp lực về tâm lý xã hội • Các áp lực về kinh tế • Phạm vi thời gian 17 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Thời gian lao động Nghỉ ngơi 24 Giới hạn thời gian 16 0 8 24 Làm việc 18 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 9
- CHƯƠNG 7 Ảnh hưởng của thời gian lao động • Khi thu nhập còn thấp, người lao động muốn dành nhiều thời gian kiếm tiền hơn là dành thời gian nghỉ ngơi. • Khi thu nhập của họ đã cao, người lao động muốn dành thời gian cho nghỉ ngơi nhiều hơn là đi làm việc. • Đường cung lao động cá nhân là đường cong vòng ra phía sau. Đường cung lao động của ngành vẫn là đường dốc sang lên về phía phải 19 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Đường cung lao động cá nhân Tiền công Đường cung lao động thị trường SS SL 0 Thời gian lao động 20 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 10
- CHƯƠNG 7 Cân bằng trên thị trường lao động Tiền công SL S’L E0 W0 W1 E1 DL 0 L0 L1 L 21 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Quy định về tiền công tối thiểu • Mức thất nghiệp là L = L2 – L1 Tiền công E1 E2 SL W1 W0 E0 DL 0 L1 L0 L2 L 22 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 11
- CHƯƠNG 7 Thị trường vốn • Vốn hiện vật là các hàng hóa đã được sản xuất và được sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ khác có lợi hơn. • Vốn hiện vật bao gồm: máy móc, trang thiết bị, kho-bến-bãi,… • Vốn hiện vật khác với vốn tài chính, vốn hiện vật là tài sản hữu hình của DN. 23 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Thị trường vốn • Vốn hiện vật có thể mua, bán và cho thuê nên phải có giá. • Giá của tài sản là tổng số tiền có thể mua hẳn số tài sản đó. Giá của tài sản là lãi suất. • Khi mua hẳn tài sản, người mua sẽ được quyền sở hữu và quyền sử dụng các dịch vụ do các hàng hóa đó tạo ra trong tương lai. 24 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 12
- CHƯƠNG 7 Xác định giá trị hiện tại của vốn • Gọi i là lãi suất, NPV là giá trị hiện tại ròng của vốn, NFV là giá trị tương lai của vốn, R là doanh thu, C là chi phí, n là số năm thuê vốn và là lợi nhuận. • Công thức đơn giản xác định giá trị hiện tại của vốn: NFV = (1 + i)n.NPV. 25 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Xác định giá trị hiện tại của vốn NPV R C R1 R2 RT R0 ... (1 i ) 1 (1 i ) 2 (1 i ) T C1 C2 CT C 0 ... (1 i ) 1 (1 i ) 2 (1 i ) T R C1 R C2 R CT N P V R0 C 0 1 2 ... T (1 i ) 1 (1 i ) 2 (1 i ) T 1 2 T ... T (1 i ) (1 i ) (1 i ) 0 1 2 26 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 13
- CHƯƠNG 7 Cầu về dịch vụ vốn của doanh nghiệp • Xác định tương tự như cầu về lao động. Đường cầu về dịch vụ vốn chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của vốn. • Điều kiện để các doanh nghiệp thuê vốn là: MRPK = r, trong đó MRPK là sản phẩm doanh thu cận biên của vốn và r là tiền thuê vốn. 27 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Cầu về dịch vụ vốn r A r1 = MRPK r1 B r2 DK = MRPK 0 L1 K2 Lượng vốn 28 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 14
- CHƯƠNG 7 Các nhân tố làm thay đổi MRPK • Sản phẩm của hãng được tăng giá, điều này làm cho MRPK có giá trị cao hơn. • Sử tăng mức độ sử dụng của các yếu tố kết hợp với vốn, như lao động để sản xuất ra sản phẩm. • Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất của vốn hiện vật đối với các yếu tố kết hợp khác, các đầu vào của DN. 29 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Cung về dịch vụ vốn • Trong ngắn hạn, cung của các tài sản vốn như máy móc, nhà xưởng, phương tiện giao thông,… với các dịch vụ mà ta cung cấp là cố định, trong thời gian ngắn không thể tạo ra được máy mới. • Trong dài hạn, cung về dịch vụ vốn có thể thay đổi. Nhiều trang thiết bị và nhà máy mới được xây dựng để tăng dự trữ vốn. 30 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 15
- CHƯƠNG 7 Đồ thị cung ứng dịch vụ vốn Cung trong r ngắn hạn S r0 S’ Cung trong dài hạn 0 K K0 31 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Sự điều chỉnh trạng thái cân bằng trên thị trường dịch vụ vốn • Tự nghiên cứu bổ sung • Tham khảo sách Kinh tế học vi mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007. 32 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 16
- CHƯƠNG 7 BÀI TẬP THỰC HÀNH 33 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 Bài 1 Một hãng thuê lao động để sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có đầu vào lao động biến đổi, còn đầu vào vốn cố định. Hàm sản xuất của hãng có phương trình sau: Q = 140L - 2L2 (sản phẩm/tuần). Giá bán của sản phẩm trên thị trường là P = $20 1. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu giá thuê lao động là W = $200/tuần. 2. Hãng sẽ thuê bao nhiêu lao động để tối đa hóa lợi nhuận, nếu giá thuê lao động là W = $160/tuần. 3. Giả sử năng suất lao động tăng lên, khi đó số lượng lao động mà hãng muốn thuê tăng hay giảm, vì sao? 34 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 17
- CHƯƠNG 7 Bài 2 Trong một thị trường CTHH, số liệu về lượng sản phẩm A của hãng được làm ra trong 1 ngày tương ứng với lượng lao động như sau Số lượng lao động 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lượng sản phẩm A 10 20 28 34 38 40 40 30 20 1. Hãy xác định số lượng lao động được thuê với mức tiền công 40000 đồng/ngày, nếu biết sản phẩm A bán được 20000 đồng/sản phẩm. 2. Giả sử giá bán sản phẩm bây giờ là 10000 đồng/ sản phẩm. Lượng lao động được thuê của hãng sẽ tăng lên hay giảm đi, mức cụ thể là bao nhiêu? 3. Lượng lao động được thuê sẽ tăng hay giảm nếu năng suất lao động của mỗi lao động tăng lên? Minh họa bằng đồ thị. 35 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 7 KẾT THÚC MÔN HỌC • Đọc điểm chuyên cần và thực hành • Giải đáp các thắc mắc của sinh viên • Ôn tập • Kết thúc môn học 36 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I (P1): Chương 3 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 151 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 133 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 1 - TS. Giang Thanh Long
4 p | 122 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 2 - TS. Giang Thanh Long
20 p | 157 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 2: Đo lường các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản (Năm 2022)
49 p | 17 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô
10 p | 161 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Th.S. Hoàng Văn Kình
20 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
24 p | 17 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
15 p | 45 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 10 - TS. Giang Thanh Long
13 p | 116 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I: Chương 8 - TS. Giang Thanh Long
14 p | 104 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 1 - TS. Hoàng Khắc Lịch
14 p | 87 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở (Năm 2022)
31 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 7: Tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô
6 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công: Bài 16 - Giới thiệu kinh tế học hành vi (2021)
50 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát Kinh tế học vĩ mô (Năm 2022)
47 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 0: Giới thiệu về môn học
5 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn