intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm liên quan đến môi trường và các đặc trưng cơ bản; Hiểu và phân biệt được khái niệm phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế; Phát triển bền vững và các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển

  1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Environmental Economics BM Kinh tế quốc tế - ĐHTM
  2. MỞ ĐẦU: 1. Tầm quan trọng của vấn đề môi trường hiện nay  Ô nhiễm môi trường gia tăng  Tác động của ô nhiễm môi trường  Khan hiếm tài nguyên phục vụ cho phát triển  Biến đổi khí hậu toàn cầu  Mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển với bảo vệ MT => VÌ SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
  3. CON NGƯỜI CẦN GÌ Ở MÔI TRƯỜNG? • Môi trường là hết sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người • Nhu cầu con người về các thành phần môi trường ngày càng tăng tăng chi phí liên quan đến khai thác, sử dụng và thải bỏ tài nguyên • Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở tất cả các nước trên thế giới
  4. NGUYÊN NHÂN?
  5. HÀNH ĐỘNG NÀO ĐÃ VÀ ĐANG ĐƯỢC THỰC HIỆN? Thành lập các tổ chức: Thế giới UNEP; WWF; … Tổ chức các hội nghị Vấn đề môi trường với về môi trường phát triển Kinh tế ( BĐKH,PTBT..) Các Hiệp Định về Vấn đề môi trường trong các Môi trường (MEAs) Định chế Thương mại (FTA)
  6. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM CÓ CẦN QUAN TÂM KHÔNG?  CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA  PHÁT TRIỂN KINH TẾ, ĐÔ THỊ HÓA, SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG…  THÁCH THỨC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
  7. 2. HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 2 TÍN CHỈ
  8. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH - Cơ cấu học phần: 24:6 - Phân bố thời gian: 24 giờ lý thuyết + 6 giờ thảo luận - 1 Bài kiểm tra giữa kỳ - Điểm chuyên cần: Số buổi + Tham gia đóng góp ý kiến - Thi hết học phần
  9. TÀI LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 1. Giáo trình Kinh tế môi trường – ĐHTM 2. Nguyễn Thế Chinh, 2001, Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường – ĐH KTQD 3. Harley Nick, 2001, Introduction to Environmental Economics, Oxford University Press. 4. Perman, R., Ma, Y., McGilvray, J. and Common, M. (2003 edition) Natural Resource and Environmental Economics, Person Education Limited. 5. United Nations Development Program (UNDP), 2003, The Clean Development Mechanism: A User’s Guide, UNDP/BDP Energy and Environment Group.
  10. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ?  LÀ MỘT LĨNH VỰC KHOA HỌC (Environmental Economics) - Khoa học kinh tế - Khoa học sinh thái - Khoa học về kinh tế môi trường  NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX
  11. Kinh tế môi trường là khoa học liên ngành • Sự kết hợp của kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô • Để Nghiên cứu mối quan thuộc và quy định lẫn nhau giữa phát triển kinh tế xã hội và môi trường • Đảm bảo phát triển bền vững trong đó lấy con người làm trung tâm
  12. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Chương 1: Môi trường và phát triển Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường Chương 4: Quản lý môi trường
  13. NHIỆM VỤ CỦA HỌC PHẦN • Trang bị phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển • Đánh giá tác động môi trường của hoạt động phát triển • Giúp cho việc hoạch định chiến lược và chính sách phát triển • Nâng cao nhận thức về môi trường
  14. CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN • Khái niệm liên quan đến môi trường và các đặc trưng cơ bản • Hiểu và phân biệt được khái niệm phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế • Phát triển bền vững và các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững
  15. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm và phân loại môi trường • Định nghĩa tổng quát nhất về môi trường: Môi trường bao gồm toàn bộ các yếu tố bao quanh một vật thể hoặc một sự kiện và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của vật thể hoặc sự kiện đó. • Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 (có hiệu lực từ 01/01/2015) Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
  16. Phân loại ( Môi trường sống của con người) • Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như: vật lý, hoá học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, ít chịu sự chi phối của con người • Môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học, xã hội do con người tạo ra và chịu sự chi phối của con người • Môi trường xã hội: là tổng hợp các quan hệ giữa người với người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của cá nhân và cộng đồng con người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2