Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các chức năng của môi trường đối với nền kinh tế; Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường; Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các vấn đề kinh tế về ô nhiễm môi trường
- CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ CẦN GIẢI QUYẾT • Các chức năng của môi trường đối với nền kinh tế • Các tác hại, ảnh hưởng của hậu quả ô nhiễm môi trường • Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường Aachen Workshop: Oct 2006 87
- 3.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG P C U K P: Sản xuất hàng hóa¸ (production) C: Tiêu dùng¸ (consumption) K: Tư Liệu sản xuất (capital goods) U: Độ Thỏa dụng hay phúc lợi (utilities) Trong nền kinh tế giản đơn, chưa đề cập đến vai trò của tài nguyên và môi trường Aachen Workshop: Oct 2006 88
- 3.1.1 Cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất R P C R: Là tài nguyên, yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế (Resources) Chức năng kinh tế thứ 1 của môi trường: “Môi trường cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế”. Ví dụ: Aachen Workshop: Oct 2006 89
- 3.1.2 Chứa đựng chất thải của nền kinh tế R P C WR WP WC r W MT WR: Chất thải của quá trình khai thác, sơ chế tài nguyên WP: Chất thải của quá trình sản xuất WC: Chất thải của quá trình tiêu dùng W : Chất thải (waste) Chức năng kinh tế thứ 2 của môi trường: “Môi trường chứa đựng các chất thải từ các hoạt động kinh tế”. Aachen Workshop: Oct 2006 90
- Tµi nguyªn t¸i t¹o (RR-Renewable resources) vµ kh«ng t¸i t¹o (ER – Exhauted resources) R ER RR (-) (-) (+) y=0 y>0 y>0 h>0 h>y h
- 3.1.3 Cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng cho con người (+) R: Tài nguyên, môi trường P: Sản xuất R P C (+) U C: Tiêu dùng W: Chất thải U: Độ thỏa dụng h: Mức khai thác tài nguyên ER RR y: Mức tái tạo của tài nguyên (-) (-) (+) A: Khả năng đồng hóa của môi trường (absorption) h>y h>y h
- “Môi trường cung cấp trực tiếp độ thỏa dụng” - Môi trường cung cấp độ thỏa dụng về không gian sống - Cung cấp các dịch vụ cảnh quan, dịch vụ dinh thái, du lịch Từ đó đem lại sự thoải mái có tác động tích cực đến các hoạt động kinh tế Với điều kiện W
- 3.1.4 Cung cấp thông tin “Môi trường là nơi chứa đựng lưu trữ thông tin phục vụ cho các mục đích, trong đó có mục đích kinh tế” Aachen Workshop: Oct 2006 94
- 3.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT GÂY Ô NHIỄM Chất gây ô nhiễm và các dạng tồn tại - Dạng khí: Chất khí gây ô nhiễm: CO2, SO2, H2S - Dạng lỏng: Hóa chất, thuốc nhuộm,… - Dạng rắn: Sinh vật, chất thải sinh hoạt.. - Dạng không phải vật chất: Tiếng ồn, phóng xạ - Thành phần chịu ô nhiễm - Không khí - Đất - Nước Aachen Workshop: Oct 2006 95
- 3.2.1 Tác động tiêu cực đến sức khỏe con người • Các bệnh do ô nhiễm khí thải: bệnh hô hấp, tim mạch, mắt, bệnh ngoài da và một số hiện tượng ngộ độc CO, SO2,... • Các bệnh do ô nhiễm môi trường nước: tiêu hóa, ngoài da, ung thư • Các bệnh do ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: ô nhiễm chất thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp, làng nghế
- 3.2.1 Tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tế • Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến các hoạt động kinh tế - Trực tiếp tác động làm giảm năng suất các hoạt động kinh tế thông qua việc tác động đến các yếu tố đầu vào: Lao động, đất đai, điều kiện thời tiết khí hậu( đặc biệt trong nông nghiệp…), du lịch… - Tác động gián tiếp đến khả năng cạnh tranh của hoạt động kinh tế trên thị trường trong bối cảnh các vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn: sản xuất xanh, hàng hóa thực phẩm an toàn
- 3.3 CÁC VẤN ĐỀ NGOẠI ỨNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 3.1.1 Khái niệm và phân loại ngoại ứng • Khái niệm ngoại ứng: Ngoại ứng là ảnh hưởng của hoạt động xảy ra ở bên trong một hệ lên các yếu tố khác ở bên ngoài hệ đó. Nói cách khác: Ngoại ứng là những ảnh hưởng của một hoạt động đến các lợi ích hay các chi phí nằm bên ngoài thị trường. Có phải tất cả các hoạt động sản xuất đều là ngoại ứng tiêu cực hay không? Aachen Workshop: Oct 2006 98
- • Phân loại ngoại ứng: + Ngoại ứng tích cực hay ngoại ứng (+) là ngoại ứng mang lại lợi ích cho bên ngoài. + Ngoại ứng tiêu cực hay ngoại ứng (-) là ngoại ứng gây ra thiệt hại (chi phí) cho bên ngoài. Aachen Workshop: Oct 2006 99
- 3.3.2 Ngoại ứng và sự vô hiệu quả kinh tế Tại sao nói ngoại ứng gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Aachen Workshop: Oct 2006 100
- • Tại sao ngoại ứng lại gây ra sự vô hiệu quả kinh tế? Chi phí khắc phục không Giá cả hàng hoá không được được tính trong chi phí sản xuất Tính trong thị trường của doanh nghiệp (khi có ngoại ứng) Chi phí sản xuất không bao gồm chi phí gây thiệt hại Lợi ích không được tính vào lợi ích cho môi trường Của doanh nghiệp và không được tính trong giá thành sản phẩm Aachen Workshop: Oct 2006 101
- Ngoại ứng tiêu cực và sự vô hiệu quả kinh tế • Xét trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo Chi phÝ, gi¸ MSC nên giá của sản phẩm P không đổi P1’ B (P=MR =MB) P1 MC MC là chi phí cận biên cá nhân. A C Hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nên mỗi một sản phẩm sản xuất thêm sẽ làm cho lượng chất thải tăng lên => tăng thiệt hại E cho bên ngoài. Sự thiệt hại này được thể MEC hiện thông qua chi phí ngoại ứng cận biên MEC. 0 Q* Q1 Mức sản xuất (Q) MSC là chi phí xã hội cận biên (chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi sản xuất MSC = MC + MEC thêm một đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm) Aachen Workshop: Oct 2006 102
- Chi phí, giá MSC Để tối đa hoá lợi nhuận, xí P1’ B nghiệp lựa chọn sản xuất sản MC lượng Q1 (điểm C) Tại đó MC=P. P1 A C Xã hội muốn nhà sản xuất hoạt động ở mức sản xuất Q* với mức E sản xuất Q* là mức sản xuất đạt MEC lợi nhuận tối đa cho xã hội (MSC 0 = P ) -> điểm A Q* Q1 Mức sản xuất (Q) SO SÁNH NSB TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY? (lợi nhuận ròng của xã hội) TẠI Q1 VÀ Q* Aachen Workshop: Oct 2006 103
- Ở mức Q1, lợi nhuận ròng xã hội (NSB) là: Chi phí, MSC giá P1’ B NSB = TSBQ1 – TSCQ1 MC P1 A C = SOP1CQ1 – SOEBQ1 = SEP1A – SABC E MEC Tại Q* lợi nhuận ròng xã hội thu được là: 0 Q* Q1 Mức sản xuất (Q) NSB = TSB(Q*) – TSC(Q*) Sản xuất ở Q* thu được lợi nhuận xã = SOP1AQ* – SOEAQ* H ội lớn hơn.Việc nhà sản xuất lựa chọn sản xuất ở Q1 đã gây ra sự vô hiệu quả kinh tế. = SEP1A Aachen Workshop: Oct 2006 104
- Chi phí, MSC giá P1’ B Sản xuất tại Q1 (sản xuất quá nhiều), MC nhà sản xuất đã gây ra sự vô hiệu quả P1 A C kinh tế đối với xã hội và làm cho xã hội phải chịu một khoản thiệt hại bằng phần diện tích giới hạn bởi hình ABC: E MEC Q1 0 Q* Q1 Mức sản xuất (Q) S ABC (MSC - P) d Q Q* Aachen Workshop: Oct 2006 105
- • Xét trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo MC : đường chi phí cận biên của các xí nghiệp MEC: Chi phí ngoại ứng cận biên bằng tổng các thiệt hại của người bị ô nhiễm do hoạt động sản suất thêm một đơn vị sản phẩm gây ra. MSC: Chi phí xã hội cận biên bằng chi phí cận biên cộng chi phí ngoại ứng cận biên. Đường cầu D là đường thể hiện lợi ích cận biên (MB), vừa phản ánh lợi ích xã hội cận biên (MSB). Aachen Workshop: Oct 2006 106
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 402 | 65
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
78 p | 318 | 62
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 305 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 201 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 212 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 193 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 158 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 173 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 203 | 29
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 138 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 177 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 149 | 24
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 142 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 120 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 p | 149 | 11
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Tăng trưởng kinh tế và nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường
32 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn