Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường
lượt xem 20
download
Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 3 Các công cụ quản lý môi trường do Ngô Văn Mẫn biên soạn với các nội dung chính như: Tăng cường quyền tài sản, mệnh lệnh và điều khiển, các công cụ kinh tế,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường
- Chương 3 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và các chủ thể sản xuất. Mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. - Công cụ luật pháp và chính sách (tăng cường quyền tài sản) - Công cụ kinh tế - Công cụ kỹ thuật quản lý - Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.1 Tăng cường quyền tài sản Tồn tại kiểu thị trường “không có các quyền Các loại tài nguyên sở hữu tài sản được định nghĩa đúng” tự do tiếp cận “Tự do tiếp cận” (Open access Property) Thiếu quyền sở hữu tài sản hoặc Hậu quả ? thiếu chủ sở hữu, hay nói cách khác không ai có thể ngăn cản người khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và suy thoái khai thác cạn kiệt chiếm phần thu hoạch từ tài nguyên môi trường quá mức các nguồn TNTN
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.1 Tăng cường quyền tài sản Các quyền tài sản bao gồm + Quyền tài sản sở hữu cá nhân Cá nhân sở hữu được quyền thu lợi và sở (Private Property Right) hữu loại tài sản đó + Quyền tài sản chung, cộng đồng chỉ có những thành viên trong cộng đồng (Common Property Right) đó (community members) mới có quyền hưởng lợi (access) với tài sản đó + Quyền tài sản nhà nước do Nhà nước quản lý, sở hữu và Nhà (State Property) nước có thể giao quyền khai thác, sử dụng cho các tổ chức, cá nhân + Quyền tài sản tự do này thường không có một chủ sở hữu cụ (Open Access Property) thể
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.1 Tăng cường quyền tài sản Các chế độ sở hữu tài sản Chủ thể sở Chủ thể sử Chủ thể Ví dụ hữu dụng định đoạt Sở hữu Cá nhân Cá nhân Cá nhân Nhà ở tư nhân Các tài sản cá nhân Sở hữu Đồng sở Đồng sử Cộng đồng Rừng cộng đồng cộng hữu dụng Bãi chăn thả đồng Có tính loại Có tính loại Các nguồn nước trừ trừ Sở hữu Toàn dân Toàn dân Nhà nước Đất nhà nước Khoáng sản Khu bảo tồn thiên nhiên Tự do Không xác Không xác Không xác Thủy hải sản tiếp cận định định định Không khí Nước
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.1 Tăng cường quyền tài sản Thuận lợi Chính phủ chỉ cần tạo ra cơ sở hạ tầng định chế/khung pháp luật, bảo đảm tính thực thi chi phí tương đối thấp và giảm bớt những sự can thiệp méo mó vào hệ thống giá cả Khó khăn việc chuyển nhượng hoặc giao các quyền tài sản là một vấn đề gây tranh cải về chính trị, gây ra việc chiếm đoạt và tham nhũng/độc quyền Phân phối các quyền tài sản có thể mập mờ và do vậy có thể ngăn cản người nghèo không được tiếp cận các nguồn lực công cộng cần thiết để tồn tại
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) Các công cụ pháp lý là các công cụ quản lý trực tiếp được sử dụng phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Giám sát, Cưỡng chế Ưu điểm Hạn chế Bình đẳng đối với mọi người gây ô Đòi hỏi nguồn nhân lực và tài nhiễm và đối với việc sử dụng tài nguyên chính lớn môi trường Quản lý chặt chẽ các loại chất thải Hệ thống pháp luật về môi trường độc hại và các tài nguyên quý hiếm phải đầy đủ và có tính thực thi cao
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường a. Khái niệm Tinh thần của tiêu chuẩn là nếu như muốn người ta không làm một điều gì đó, cách đơn giản nhất là thông qua đạo luật làm cho điều đó trở thành bất hợp pháp Theo luật BVMT (2014) tiêu chuẩn môi trường Giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường a. Khái niệm Hai vấn đề chính của phương pháp CAC Bước 1: (Command) Xác lập các tiêu chuẩn môi trường Bước 2: (Control) Thực thi và kiểm soát bằng các quy định. Yêu cầu cần chú ý Tiêu chuẩn đề ra • Mức phạt phải đủ cao. • Đơn giản & trực tiếp ; • Biện pháp kiểm soát • Có mục tiêu cụ thể và rõ ràng ; phải đủ mạnh • cảm nhận được ô nhiễm được giảm tức thì; • Nhất quán với nhận thức đạo đức ; • Phù hợp với hoạt động của hệ thống luật pháp:
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn môi trường xung quanh, tiêu chuẩn phát thải, và tiêu chuẩn công nghệ. Tiêu chuẩn môi trường xung quanh là mức độ chất ô nhiễm của môi trường xung quanh không được phép vượt quá Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường (Luật BVMT (2005))
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường xung quanh Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường (Luật BVMT (2005)) Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa các thông số môi trường bảo các thông số môi trường có hại đảm sự sống và phát triển không gây ảnh hưởng xấu
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia (Luật BVMT 2005) 2. Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với đất phục vụ cho các mục đích về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và mục đích khác; b) Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với nước mặt và nước dưới đất phục vụ các mục đích về cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nông nghiệp và mục đích khác; c) Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với nước biển ven bờ phục vụ các mục đích về nuôi trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác; d) Nhóm tiêu chuẩn môi trường đối với không khí ở vùng đô thị, vùng dân cư nông thôn; đ) Nhóm tiêu chuẩn về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi công cộng.
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn phát thải (Emission standards) giới hạn mang tính pháp lý về lượng chất thải tối đa một doanh nghiệp được phép thải vào môi trường Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễm của chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật (Điều 12 – luật BVMT 2005) Tiêu chuẩn phát thải được xác định trên cơ sở nào ?
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn phát thải (Emission standards) Tiêu chuẩn phát thải được xác định trên cơ sở nào ? Tốc độ phát thải; Hàm lượng phát thải; Lượng chất thải/đơn vị sản lượng đầu ra , hoặc đơn vị đầu vào; Tỷ lệ % chất gây ô nhiễm được loại bỏ;
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn phát thải (Emission standards) Tiêu chuẩn phát thải như một dạng tiêu chuẩn hoạt động ? Điểm khác biệt giữa tiêu chuẩn môi trường xung quanh và tiêu chuẩn phát thải là gì ?
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn công nghệ (Technology-Based Standards) tiêu chuẩn không chỉ rõ kết quả cuối cùng mà yêu cầu công nghệ/kỹ thuật hoặc quy trình hoạt động mà chủ thể gây ô nhiễm cần phải áp dụng Công nghệ tốt nhất hiện có (best available technology - BAT) Các dạng tiêu chuẩn Công nghệ tốt nhất có thể áp dụng (best practical technology - BPT) công nghệ Công nghệ tốt nhất sẵn có khả thi về kinh tế (best available technology economically achievable - BATEA)
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn công nghệ (Technology-Based Standards) tiêu chuẩn không chỉ rõ kết quả cuối cùng mà yêu cầu công nghệ/kỹ thuật hoặc quy trình hoạt động mà chủ thể gây ô nhiễm cần phải áp dụng Điểm khác biệt cơ bản giữa tiêu chuẩn công nghệ và tiêu chuẩn hoạt động ?
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường b. Các loại tiêu chuẩn môi trường * Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng các tiêu chuẩn Xác định những mục tiêu của chất lượng môi trường hướng đến. Có những cách ứng xử như thế nào đối với nguồn gây ô nhiễm. Tiêu chuẩn môi trường là công cụ quản lý môi trường chủ lực ở các nước phát triển, điều này giúp các mục tiêu và tiêu chuẩn về môi trường được xác định rõ ràng.
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường c. Cơ chế hoạt động (Kinh tế học về tiêu chuẩn) • Tiêu chuẩn hiệu quả xã hội S = Tiêu chuẩn phát thải P MAC Để đạt được mức phát thải MDC hiệu quả xã hội W* này, cơ E quan chức năng phải đặt tiêu chuẩn S tại mức phát thải hiệu quả xã hội. 0 Wm W (mức W* thải) chi phí môi trường (TEC) của doanh nghiệp được tính như thế nào?
- CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường 3.2 Mệnh lệnh và điều khiển (CAC) 3.2.1 Tiêu chuẩn môi trường c. Cơ chế hoạt động Ví dụ: Nhà máy tái chế nhựa đường ở khu vực thành phố $ MAC MDCU = 10E và MDCU MAC = 600 – 5E 400 (E: lượng CO kg/tháng) Mức thải đạt tiêu chuẩn hiệu quả xã hội EU = 40 kg (CO/tháng). 120 40 0 EU Phát thải Xác lập mức tiêu chuẩn trên thực tế như thế nào?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - ThS Nguyễn Thị Mai Linh
59 p | 668 | 167
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 401 | 65
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 299 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 200 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 155 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 192 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 209 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 172 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 199 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 137 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 13
36 p | 151 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 171 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 148 | 24
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 118 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 141 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 14
24 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn