Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
lượt xem 8
download
Bài giảng "Kinh tế phát triển - Chương 4: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 1 KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giảng viên: Th.S Hoàng Bảo Trâm 2 CHƯƠNG IV CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 1
- Chương IV CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 3 N 1. Khái niệm Ộ 2. Tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành I kinh tế D 3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế U N 4. Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành G kinh tế 1. KHÁI NIỆM 4 1.1. Cơ cấu kinh tế 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2
- 1.1. Cơ cấu kinh tế 5 Định nghĩa: Cơ cấu kinh tế là mối tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế Phân loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu vùng kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu khu vực thể chế Cơ cấu tái sản xuất Cơ cấu thương mại quốc tế 1.1. Cơ cấu kinh tế 6 Cơ cấu ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Cơ cấu vùng kinh tế Thành thị Nông thôn 3
- 1.1. Cơ cấu kinh tế 7 Cơ cấu thành phần kinh tế Nhà nước Tập thể Cá thể và tiểu chủ Tư bản tư nhân Tư bản nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 1.1. Cơ cấu kinh tế 8 Cơ cấu khu vực thể chế Khu vực chính phủ Khu vực tài chính Khu vực phi tài chính Khu vực hộ gia đình Khu vực vô vị lợi 4
- 1.1. Cơ cấu kinh tế 9 Cơ cấu tái sản xuất Tích lũy Tiêu dùng Cơ cấu thương mại quốc tế Xuất khẩu Nhập khẩu 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 10 Định nghĩa: Cơ cấu ngành kinh tế là mối tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế. Biểu hiện Số lượng ngành Tỷ trọng đóng góp của các ngành trong GDP Tỷ trọng lao động trong mỗi ngành Tỷ trọng vốn trong mỗi ngành 5
- 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 11 Ý nghĩa: cơ cấu ngành kinh tế phản ánh sự phát triển của: Lực lượng sản xuất Phân công lao động Chuyên môn hoá sản xuất Hợp tác sản xuất 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 12 Các cách phân ngành Theo tính chất chuyên môn hoá của sản xuất Theo tính chất của hoạt động sản xuất (UN) Theo tính chất của phân công lao động xã hội 6
- 1.2. Cơ cấu ngành kinh tế 13 Theo tính chất chuyên môn hoá của sản xuất : Khai thác tài nguyên thiên nhiên (NN + khai thác khoáng sản) Công nghiệp chế biến Sản xuất sản phẩm vô hình 1.2.Cơ cấu ngành kinh tế 14 Theo tính chất của hoạt động sản xuất (UN): Nông nghiệp Công nghiệp (công nghiệp chế biến + khai thác khoáng sản) Dịch vụ 7
- 1.2.Cơ cấu ngành kinh tế 15 Theo tính chất của phân công lao động xã hội: Khu vực I: nông, lâm, ngư nghiệp Khu vực II: công nghiệp và xây dựng Khu vực III: dịch vụ 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 16 Định nghĩa: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi tương quan giữa các ngành kinh tế theo hướng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường và điều kiện phát triển. Nội dung: Cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu, chưa phù hợp Xây dựng cơ cấu mới, hiện đại và phù hợp hơn 8
- 1.3. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 17 Biểu hiện ở sự thay đổi về: số lượng ngành tỷ trọng các ngành vai trò của các ngành tính chất quan hệ giữa các ngành Cơ cấu ngành trên thế giới (Số liệu 2003- Báo cáo phát triển của WB) Nhóm NN (%) CN (%) DV (%) nước TN cao 2 27 71 TN trung 11 38 51 bình TN thấp 25 25 50 18 9
- Cơ cấu ngành trên thế giới 19 Tỷ trọng các ngành theo GDP của thế 100% giới 80% % GDP 60% 40% TN thấp 20% TN TB 0% TN cao NN CN DV Ngành Cơ cấu ngành của Việt Nam (Số liệu 2004- NXB Thống kê) Ngành 1990 1995 2000 2003 (%) GDP LĐ GDP LĐ GDP LĐ GDP LĐ NN 38.74 73.0 27.1 71.3 24.5 68. 21.8 65.6 8 3 2 CN 22.67 11.2 28.7 11.4 36.7 12. 39.9 13.5 6 3 1 7 DV 38.59 15.8 44.0 17.3 38.7 19. 38.2 20.9 6 4 7 3 20 10
- Cơ cấu ngành theo GDP của Việt Nam 21 Tỷ trọng các ngành theo GDP của VN 50 40 NN % G DP 30 CN 20 DV 10 0 1990 1995 2000 2003 Năm Cơ cấu ngành theo lao động của VN 22 Tỷ trọng các ngành theo lao động của VN 80 % Lao động 60 NN 40 CN 20 DV 0 1990 1995 2000 2003 Năm 11
- 2. TÍNH QUY LUẬT CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ 23 2.1. Quy luật tiêu dùng của Engel 2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher 2.1. Quy luật tiêu dùng của Engel 24 Quy luật tiêu dùng thực nghiệm: phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho tiêu dùng. Thu nhập tăng tỷ lệ chi tiêu cho lượng thực, thực phẩm……. Chức năng chủ yếu của NN là SX lương thực thực phẩm Khi thu nhập tăng, tỷ trọng NN ….. 12
- 2.1. Quy luật tiêu dùng của Engel 25 Phân loại hàng hoá: Nông sản: hàng thiết yếu Công nghiệp: hàng hoá lâu bền Dịch vụ: hàng hoá cao cấp 2.1. Quy luật tiêu dùng của Engel 26 Đường Engel đối với lương thực, thực phẩm Tiêu dùng Thu nhập 13
- 2.1. Quy luật tiêu dùng của Engel 27 Độ dốc = Ed/i = Δtiêu dùng/Δthu nhập Xu hướng thay đổi tỷ trọng tiêu dùng khi thu nhập tăng: Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu giảm (Ed/i 0) Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hoá lâu bền tăng (0
- 2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher 29 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong NN: Trong sản xuất NN, dễ thay thế lao động bằng KHKT. KHKT + thay đổi phương thức canh tác NSLĐ tăng. NSLĐ tăng + nhu cầu lương thực thực phẩm không đổi (giảm) tỷ trọng LĐ NN giảm 2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher 30 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong công nghiệp: Tính phức tạp hơn của việc thay thế lao động bằng KHKT và sử dụng công nghệ mới. Ed/i (CN)>0 tỷ trọng LĐ CN có xu hướng tăng 15
- 2.2. Quy luật tăng năng suất lao động của Fisher 31 Xu hướng thay đổi tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ: Đặc điểm cung cấp dịch vụ: gắn liền với LĐ sống rào cản thay thế LĐ bằng KHKT và sử dụng công nghệ mới. Ed/i (DV) > 1 tỷ trọng LĐ ngành DV có xu hướng tăng nhanh 3. XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ 32 Theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: kinh tế NN kinh tế CN-NN CN-DV-NN DV- CN-NN Tỷ trọng GDP và LĐ trong NN giảm, trong CN và DV tăng Tốc độ gia tăng DV > CN 16
- 3. XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH K.TẾ 33 Trong CN: Tỷ trọng ngành có dung lượng vốn cao tăng, tỷ trọng ngành có dung lượng lao động cao ngày càng giảm Trong DV: tỷ trọng các ngành DV chất lượng cao tăng Các nước khác nhau: xu hướng chuyển dịch như nhau, tốc độ chuyển dịch khác nhau. 4. CÁC MÔ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 34 4.1. Mô hình Rostow 4.2. Mô hình hai khu vực Cổ điển 4.3. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển 4.4. Mô hình hai khu vực của Harry T. Oshima 17
- 4.1. Mô hình Rostow 35 Dưới tác động nào xã hội NN truyền thống bắt đầu quá trình hiện đại hoá? Những lực lượng nào thúc đẩy quá trình tăng trưởng? Những đặc trưng cơ bản của từng giai đoạn phát triển là gì? Những lực lượng nào tác động đến mối quan hệ giữa các khu vực trong quá trình tăng trưởng? 4.1. Mô hình Rostow 36 18
- 4.1.Mô hình Rostow 37 Giai đoạn xã hội truyền thống SX NN thống trị Công cụ LĐ thủ công NSLĐ thấp Tích luỹ gần như bằng không Hoạt động xã hội kém linh hoạt NN mang nặng tính tự cung tự cấp Diện tích canh tác vẫn được mở rộng + cải tiến sản xuất sản lượng vẫn tăng nhưng nền kinh tế không biến đổi mạnh. Cơ cấu kinh tế: NN thuần tuý 4.1. Mô hình Rostow 38 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh KHKT được áp dụng cả trong sản xuất NN và CN Giáo dục được mở rộng và cải tiến cho phù hợp với điều kiện phát triển mới Nhu cầu đầu tư tăng thúc đẩy hoạt động ngân hàng và các tổ chức tài chính Giao lưu hàng hóa mở rộng hoạt động giao thông liên lạc phát triển NSLĐ nhìn chung thấp Cơ cấu kinh tế: NN-CN 19
- 4.1. Mô hình Rostow 39 Giai đoạn cất cánh Là giai đoạn trung tâm trong nghiên cứu của Rostow Là giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định. Các lực cản của xã hội truyền thống bị đẩy lùi, các lực lượng tạo ra sự tiến bộ về kinh tế đang lớn mạnh và trở thành lực lượng thống trị xã hội. Vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng. Tỷ lệ tiết kiệm nội địa tăng (đạt min. 10% GDP) 4.1. Mô hình Rostow 40 KHKT tác động mạnh vào NN và CN. CN giữ vai trò đầu tàu, tăng trưởng nhanh, lợi nhuận cao tái đầu tư thu hút nhân công phát triển đô thị và dịch vụ NN áp dụng KHKT mới và được thương mại hoá thay đổi lối sống và nhận thức của người dân. Cơ cấu kinh tế: CN – NN – DV Thời gian kéo dài: 20 – 30 năm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa
87 p | 777 | 359
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Lê Huỳnh Mai
287 p | 814 | 358
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 440 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - GV. Lương Thị Ngọc Oanh
49 p | 208 | 48
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
62 p | 203 | 45
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Lê Ngọc Uyên
44 p | 153 | 29
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Vũ Hoàng Nam
69 p | 199 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 159 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 108 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Hồ Trọng Phúc
60 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 25 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 0 - Phan Tiến Ngọc
17 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 1 - Phan Tiến Ngọc
24 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 2 - Phan Tiến Ngọc
15 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 3 - Phan Tiến Ngọc
44 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 4 - Phan Tiến Ngọc
36 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn