Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 5 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
lượt xem 77
download
Bài giảng Kinh tế phát triển chương 5: Lý thuyết tăng trưởng và phát triển nông nghiệp trình bày về lý thuyết về vai trò nông nghiệp, nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế VN, xu hướng dịch chuyển năng suất lao động nông nghiệp, chuyển dịch năng suất lao động và sự thay công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt nội dung môn học một cách chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 5 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
- Chương 5 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP PGS .TS Đinh Phi Hổ 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: 1. Đinh Phi Hổ (1991), Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế – Đại Học Kinh Tế TP. HCM, Số 14, trang 6-15. 2. Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đơng, Tp. HCM. 3. Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nxb Thông Kê, Tp. HCM. 4. Phạm Như Bách (2005). Ứng dụng mô hình Hwa Erh Cheng để phân tích vai trò nông nghiệp Việt Nam, giai đoạn 1986-2004. Luận văn Thạc sỹ, ĐH Kinh Tế TP.HCM. 5. Nhà Xuất Bản Sự Thật (2001). Văn Kiện Đại Hội Đảng IX. Nxb Sự Thật, Hà Nội. 2
- Đinh Phi Hổ (2007). Kiến thức nông nghiệp – Hành trang của nông dân trong quá trình hội nhập kinh tế. Phát triển kinh tế – ĐH KT TP.HCM. Tháng 5/2007 Số 199. Phi Hổ (2008). Khuyến nông, “Chìa khóa vàng” của Đinh nông dân trên con đường hội nhập. Tạp chí Cộng sản. Số 15, 3/2008. Dinh Phi Ho (2008). When Vietnam escapes underdevelopment? Economic Development Review. Number 163 – March , 2008 Dinh Phi Ho (2007). Privatization of agricultural extension services: Model of An Giang Plant Protection Joint Stock Company. Economic Development Review . Number 159 – November , 2007. 3
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước ngoài: 6. Ghatak and Insergent (1984). Agriculture and economic development. USA: Harvester Press. 7. Hwa Erh-Cheng (1983). The contribution of Agriculture to Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619. 8. Kuznets (1964). Economic Growth and the Contribution of Agriculture. New York: McGraw-Hill. 9. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD. Bruce R. Morris, 1967. Economic growth and development. USA: Pitman Publishing Corporation. 10. M. Gillis, D. H. Perkins, M. Roemer and D.R. Snodgrass, 1983. Economics of Development. USA: W.W. Norton & Company, Inc. 4
- GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt nam/ Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách. 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn Việt nam/ Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương. 3. Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để phân tích tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương. 4. Tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách. 5
- GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất lao động Việt nam/ Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách. 6. Năng suất lao động nơng nghiệp Việt nam/ Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách. 6
- 1. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển nông nghiệp (1). Mô hình Todaro (1990) Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn, tuần tự từ thấp đến cao. 1. Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh) Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng Giai diện tích và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên đoạn 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa. Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học. 3. Nông nghiệp hiện đại (Chuyên môn hóa, quy mô trang trại) Vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định7 đối với việc tăng sản lượng nông nghiệp.
- (2). Mô hình Park S.S (1992) Quá trình phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát triển và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất. Giai 1. Sơ khai đoạn Y = F(N,L) (1) Y: Sản lượng nông nghiệp N: Yếu tố tự nhiên (Nature) L: Lao động (Labour) Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong sản xuất. 8
- Hình 2: Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên Y Y2 F1 Y1 Yo O Lo L1 L2 L Khi L tăng, ∆ Y giảm dần (Decreasing) 9
- 2. Đang phát triển Giai Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố đoạn đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học – Chemical inputs). Y = F(N,L) + F(Ci) (2) Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất) tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc hóa học sử dụng tăng lên. 10
- Hình 2: Ảnh hưởng của đầu vào công nghiệp Y F2 Y2 F1 Y1 Yo O Lo L1 L2 L 11
- 3. Phát triển Giai Nền kinh tế đạt mức toàn dụng (Full employment), không còn tình trạng bán thất nghiệp trong nông nghiệp. đoạn Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào công nghệ thâm dụng vốn (máy móc) sử dụng trong nông nghiệp. Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3) K: Vốn sản xuất Sản lượng trên 1 lao động (năng suất lao động, y) tăng lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng thêm và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên tương ứng. 12
- Hình 4: Năng suất lao động và thu nhập của một lao động nông nghiệp. Y/L Thu nhập trên Lao động F3 (Per capita Icome) I2 y2 I1 y1 F4 K1 K2 K L2 L1 Lao động (L) 13
- 2. Lý thuyết về vai trò nông nghiệp Mô hình Kuznets (1964, Nobel) Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn. Công thức Kuznets: Nền kinh tế có 2 khu vực: nông nghiệp và phi nông nghiệp (các ngành kinh tế còn lại). Ya: giá trị GDP do nông nghiệp đóng góp; Yn: giá trị GDP do khu vực phi nông nghiệp đóng góp; Y: tổng GDP của nền kinh tế. 14
- Y = Ya + Yn (1) ∆ Y = ∆ Ya + ∆ Yn (2) ∆ Y = ∆ Ya(Ya/Ya) + ∆ Yn(Yn/Yn) (3) ∆ Y = (∆ Ya/Ya).Ya + (∆ Yn/Yn).Yn (4) ∆ Y = Ra.Ya + Rn.Yn (5) Ra.Ya = ∆ Y – Rn.Yn (6) Ra.Ya Rn.Yn Rn.Yn Ra.Ya =1− =1− = ∆Y ∆Y Ra.Ya + Rn.Yn Ra.Ya + Rn.Yn (7) Ra.Ya 1 1 = = ∆Y 1+ Rn.Yn � �Yn � (8) Rn � 1+ � � � � Ra.Ya � �Ya � Ra � 15
- Ra.Ya ∆Ya Ra.Ya Y = Y = 1 = ∆Y ∆Y ∆Y � �Yn � Rn � 1+ � � � � Y Y � �Ya � Ra � 1 a= 1 1 a C Υ = R nΥn 0 (9) CY 0 R nΥn = Υn 1+ 1+ Rn R a Υa 1 + Υ R a Υa Υa Ra Υ = n Υ Υa Ρn Ρa = Y Y a 1 C Υ = R n Ρn 0 (10) 1+ R a Ρa 16
- Ứng dụng Kuznets Ghatak và Ingersent (1984) ứng dụng công thức Kuznets trong việc xác định xu hướng đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP. Xác định đóng góp nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Đặt Yt: GDP năm thứ t. Yt-1: GDP năm thứ (t-1) (Ya,t): GDP khu vực nông nghiệp trong năm thứ t (Ya,t-1): GDP khu vực nông nghiệp trong năm thứ (t-1) (Yn,t): GDP khu vực phi nông nghiệp trong năm thứ t (Yn,t-1): GDP khu vực phi nông nghiệp trong năm thứ (t-1) 17
- Đóng góp của khu vực nông a C = 1 nghiệp trong tốc độ tăng 0 R n Υ n ,t −1 trưởng của năm thứ t Υt 1+ R a Υ a ,t −1 Rn: Tốc độ tăng trưởng của GDP khu vực phi nông nghiệp giữa năm thứ t và t-1. Ra: Tốc độ tăng trưởng của GDP khu vực nông nghiệp giữa năm thứ t và t-1. Xác định đóng góp nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP đối với dài hạn. Mục tiêu: Xác định đóng góp của khu vực nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP trong thời kỳ năm thứ 0 đến năm thứ t. 18
- Ví dụ: Trong giai đoạn từ 1986 – 2006 của một quốc gia. Số liệu của một quốc gia từ 1960 –2006 như sau: Bảng 2.2: Số liệu minh họa 1986 2006 1986-1996 1996-2006 Pa 0.35 0.15 Pn 0.65 0.85 Ra 0.01 0.038 Rn 0.08 0.081 Vấn đề: Xác định đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP của năm 1986 và 2006. Trong bảng trên, cách tính như sau: (1). Xác định thời điểm trung gian: chia đôi thời gian, lấy tròn dưới trong giai đoạn đầu. Trong bảng trên, năm trung gian là năm 1996. (2). Aùp dụng công thức Kuznets tính cho năm đầu và năm 19 cuối của kỳ phân tích
- (3). Năm đầu của kỳ phân tích (1986) Pa, Pn của năm đó Ra, Rn là tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của giai đoạn gắn với năm đầu của kỳ phân tích. (4). Năm cuối của kỳ phân tích (2006) Pa, Pn của năm đó Ra, Rn là tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của giai đoạn gắn với năm cuối của kỳ phân tích. Đo lường tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn g = ( n −1 Y t −1)(100) Y Y 0 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 440 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 4 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
62 p | 203 | 45
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Lê Ngọc Uyên
44 p | 153 | 29
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Vũ Hoàng Nam
69 p | 199 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 159 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 108 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 179 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Phan Thị Kim Phương
25 p | 132 | 12
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm trùng
102 p | 103 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Vốn với phát triển kinh tế
15 p | 109 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Phương Thảo
24 p | 58 | 9
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - GV. Phạm Thu Hằng
17 p | 67 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Lao động với phát triển kinh tế
11 p | 117 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
14 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - TS. Hồ Trọng Phúc
60 p | 22 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa
87 p | 101 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 25 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn