intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 - PGS .TS Đinh Phi Hổ

Chia sẻ: Phạm Hồng Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:63

179
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế phát triển chương 6: Ngoại thương với phát triển kinh tế trình bày về vai trò ngoại thương với phát triển kinh tế , các chiến lược phát triển ngoại thương, chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, chính sách hạn ngạch nhập khẩu,... Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 6 - PGS .TS Đinh Phi Hổ

  1. Chương 6 NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS .TS Đinh Phi Hổ 1
  2. GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Vai trị của ngoại thương đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Lợi ích và những trở ngại. 2. Phát triển ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập (Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương): Vấn đề và giải pháp. 3. Bài học kinh nghiệm của các nước con rồng Châu Á: Nguyên nhân thành công và những vấn đề ứng dụng cho Việt Nam. 2
  3. I. VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Thể hiện trên các mặt: nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, mở ra những cơ hội cho phát triển. 1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Từ góc độ xuất khẩu Nông sản, Hữu dụng tối đa nguyên liệu tài nguyên đất Xuất khẩu Lao động nông lâm, mặt nước, khoán Tạo nguồn ngoại tệ cho sản, lao động nhập nguồn lực mà trong nước không có: Tư liệu sản xuất và công nghệ 3
  4. Từ góc độ nhập khẩu Khai thác nguồn lực mà đòi hỏi trình độ công nghệ cao. Thủy điện, năng lượng mặt trời, nguyên tử Nhập Nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất khẩu lao động và mở rộng quy mô sản xuất tối ưu nhằm giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm. Nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao kỹ năng lao động, phương pháp quản lý 4
  5. 2. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giả định, toàn bộ giá trị xuất khẩu ngang bằng với nhập khẩu: X=M (1) Với X: giá trị xuất khẩu; M: giá trị nhập khẩu Nhập khẩu bao gồm hai bộ phận: Hàng tiêu dùng (CM) và Hàng tư liệu sản xuất (KM) Nếu xem xuất khẩu là để nhập khẩu, có được: X = M = CM + KM 5
  6. Mô hình Keynes: Y = C + I Cd: Chi tiêu hàng hóa tiêu dùng do trong nước C: Chi tiêu hàng hóa sản xuất tiêu dùng CM: Chi tiêu hàng hóa tiêu dùng do nước ngoài sản xuất (nhập khẩu) Kd: hàng hóa TLSX do I: Chi tiêu hàng hóa trong nước sản xuất đầu tư (tư liệu sản xuất) KM: hàng hóa TLSX do nước ngoài sản xuất (nhập khẩu) Y = Cd + CM + Kd + KM Mô hình Keynes 6
  7. Mô hình Harrod Domar Trong giai đoạn đầu của quá trình KM công nghiệp hóa, s Y KM nền kinh tế chưa Kd = 0 gY = = = ICOR ICOR ICOR .Y có khả năng sản xuất được hàng hóa TLSX, chỉ duy nhất nhập khẩu Kd + KM Khi nền kinh tế s Y Kd + KM Kd > 0 gY = = = có khả năng sản ICOR ICOR ICOR .Y xuất được hàng hóa TLSX (thông qua xuất - nhập gY tăng khẩu) 7
  8. Tăng xuất khẩu Chiến lược ngoại thương Ưu tiên nhập khẩu hàng TLSX s Kd + KM Thuê TLSX gY = = ICOR ICOR .Y Thu hút tài trợ TLSX từ nước ngoài gY tăng nhanh KL: Ngoại thương ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 3. Mở ra những hội mới cho phát triển Mở rộng Mở ra những cơ hội xuất nhập mới khẩu Mở ra những thách 8 thức
  9. Hàng hóa tiêu dùng Người tiêu dùng trong Những phong phú, đa dạng nước hưởng lợi: nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa giá cơ hội Động lực cạnh tranh thấp và chất lượng giữa hàng hóa sx trong nước và nhập khẩu Cải cách công nghệ trong nước Hạn chế độc quyền Tiếp cận thị Cạnh tranh gay gắt trường, thông tin mới, học hỏi kinh Những Bất ổn giá thế giới nghiệm buôn bán thách quốc tế thức Thay đổi cơ cấu kinh tế theo phân công lao động quốc 9
  10. II. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG Bao gồm ba chiến lược: Xuất khẩu sản phẩm thơ, thay thế nhập khẩu và hướng ra xuất khẩu 1. CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THÔ 1.1 Khái niệm: Chiến lược xuất khẩu các nông sản và tài nguyên ở dạng thô hoặc chỉ mới sơ chế, như các loại quặng mỏ, dầu thô, than đá, gỗ, hải sản, … Chiến lược này được các nước phát triển như Mỹ, Canada khởi xướng vào những năm 50, sau đó lan sang các nước đang phát triển 10
  11. (1). Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và 1.2 Lợi ích điều kiện thuận lợi sẵn có Bài học chế độ thuộc địa Chaâu Bài học của Mỹ trong theá AÂu: söï phaùt trieån thöông maïi kyû 19: Myõ laø nöôùc coù quoác teá cuûa caùc nöôùc Chaâu nhieàu ñaát ñai boû hoang AÂu ñaõ laøm cho caùc nước chöa khai thaùc. Thoâng thuộc địa söû duïng ñaát ñai vaø qua buoân baùn vôùi Anh, lao ñoäng cuûa mình trieät ñeå hôn ñaõ thuùc ñaåy taêng gia ñeå saûn xuaát caùc loaïi caây thöïc sản xuất boâng vaûi vaø phaåm nhieät ñôùi nhö gaïo, ca cao, luùa mì ñeå xuaát khaåu daàu döøa vaø caùc loaïi caây coâng qua Anh. nghieäp xuaát khaåu. 11
  12. 1.2 Lợi ích (2) Tạo ra ngoại tệ và đẩy nhanh tích lũy vốn Năm 1960, xuất khẩu sản Các lợi thế về nông sản nhiệt phẩm thơ chiếm 84% tổng đới và tài nguyên sẽ thu hút các xuất khẩu của các nước nhà đầu tư nước ngoài đầu tư đang phát triển khai thác Nguồn ngoại tệ Nhập TLSX và Vốn sản xuất mở công nghệ rộng nhanh chĩng 12
  13. 1.2 Lợi ích Liên kết ngành: từ xuất khẩu thô kéo theo các ngành khác mở rộng (3) Tạo ra ảnh Ở Peru sự phát triển Thu nhập tăng kích của ngành thủy sản hưởng mở rộng trong suốt những năm thích các ngành sản xuất hàng tiêu dùng liên kết sản xuất 50, 60 đã thúc đẩy phát triển mạnh sự phát triển của ngành đóng tàu và thiết bị chế biến. Liên kết mở rộng cơ sở hạ tầng: các vùng sản xuất xuất khẩu đòi hỏi cơ sở hạ tầng thích ứng (đường giao thông, hệ thống thông tin, điện, bến cảng) Ví dụ hệ thống đường sắt ở Mỹ xây dựng vào thế kỷ 19 để nối liền bờ biển miền Đông với các bang đang phát triển ở miền Trung và Tây, đã cho phép giảm chi phí vận tải cả nguyên liệu lẫn thành phẩm của ngành 13 công nghiệp ở vùng xuất khẩu lúa mì .
  14. 1.2 Lợi ích Vốn nhân lực: xuaát khaåu thoâ cuõng kích thích phaùt trieån voán nhaân löïc (4) Tạo ra ảnh thoâng qua vieäc phaùt trieån taàng lôùp hưởng mở doanh nhaân ñòa phöông vaø lao ñoäng coù kyõ thuật. rộng vốn nhân lực, xã hội Sự tăng trưởng nhà máy qui mô nhỏ đã kích thích việc hình thành đội ngũ doanh nhân mới và đào tạo lao động có tay nghề để vận hành và bảo dưỡng máy móc, thiết bị. Vốn xã hội: thông qua xuất khẩu, chính phủ tăng thu ngân sách qua thuế và sử dụng đầu tư văn hóa, giáo dục, y tế và vệ sinh môi trường cũng như các công trình phúc lợi công cộng. 14
  15. 1.3 Trở ngại (1) Tiềm năng phát triển thị trường tiêu thụ bị giới hạn Do công nghệ phát triển nhanh tạo Các nước đang phát tác động sử dụng ít nguyên liệu triển xuất khẩu hàng hơn để tạo ra một đơn vị sản thơ chủ yếu là làm phẩm và tạo ra những sản phẩm nguyên liệu cho các nhân tạo thay thế nguyên liệu thô nước phát triển. tự nhiên Khi thu nhập cao trong các nước phát triển cầu của nông sản tăng chậm (2) Thu nhập từ sản phẩm thô không ổn định Lượng cung thay đổi phụ thuộc Sản phẩm thô chủ yếu lớn vào điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu) có nguồn gốc từ nông Cầu sản phẩm thô thường ổn sản. định và giảm trong ngắn hạn 15
  16. (a) Thu nhập từ sản phẩm thô khi cung tăng (cầu không đổi) Nghịch lý trong nông nghiệp: Trúng mùa nhưng thu nhập của nông dân giảm sút Điểm A (P ,Q ), Cân bằng 0 0 P cung và cầu lúa trong điều D1 S1 kiện bình thường. TR1 = P1Q1 Khi trúng mùa, sản lượng S2 thu hoạch tăng, đường P1 A cung dịch chuyển qua phaûi, tại cân bằng mới, B(P2,Q2) P2 B Do cầu của lúa thuộc loại ít 0 Q1 Q2 Q co giãn, đường cầu dốc. Giá giảm, thu TR2= SOQ2BP2 =P2Q2 < TR1= SOQ1BP1 = P1Q1 16 nhập giảm
  17. Ứng dụng Tình huống: Cho biết phương trình đường cầu và cung lúa như sau: Qs= 1800 + 240P Qd = -266P + 3550 Q (đơn vị sản phẩm, đvsp) P (đơn vị tiền, đvt) Yêu cầu: 1. Xác định giá cân bằng của lúa? 2. Giả định, do trúng mùa lượng cung tăng thêm 300 đvsp. Xác định khối lượng lúa và giá cân bằng? 3. Minh họa bằng đồ thị của câu 1 và 2 4. Phân tích thay đổi thu nhập theo phương pháp hình học. 17
  18. Hướng dẫn 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng của lúa? Qd = Qs -266p + 3550 = 1800 + 240P P1 = 3,46 (đvt) Q1 = 1800 + 240P = 1800 + 240(3,46) = 2630,4 (đvsp) 2. Xác định giá và sản lượng cân bằng khi trung mùa Qs1 = Qs + 300 = 1800 + 240P + 300 = 2100 + 240P Như vậy, giá cân bằng sẽ là: Qs1 = Qd -266P + 3550 = 2100 + 240P P2 = 2,9 (đvt) Q2 = -266P2+ 3550 = 2787,7 đvsp 18
  19. 3. Minh họa đồ thị Vẽ đường cầu D1: S1 P=0 Q=3550; P S2 P=3,46 Q= 2630 Vẽ đường cung S1: A B P=0 Q=1800; 3,46 P= 3,46 Q= 2630 2,9 E Vẽ đường cung S2: C D D1 P=0 Q=2100; P= 2,9 Q= 2787,7 G H O 1800 2630 2787,7 3350 Q 4. Phương pháp hình học Tổng thu nhập khi bình thường: TR1 = SOGAB = OB.0G = (3,46)(2630) = 9099,8 Tổng thu nhập khi trúng mùa: TR2 = SOHEC = OH.0C = (2,9)(2787,7) = 7989,6 19 Thu nhập giảm: TR2 – TR1 = 7989,6 - 9099,8 = - 1111,2 đvt
  20. (a) Thu nhập từ sản phẩm thô khi cầu giảm (cung không đổi) Theo Engel, đối với hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng, cầu lại giảm. Điểm A (P0,Q0), Cân bằng P cung và cầu sản phẩm thô D2 D1 S trong điều kiện bình thường. TR1 = P1Q1 Khi cầu giảm, đường cầu dịch chuyển qua bên trái, P A tại cân bằng mới, B(P2,Q2) 1 P2 B TR1=SOQ1BP1 =P1Q1 TR2=SOQ2BP2 =P2Q2 0 Q2 Q1 Q TR1 > TR2 thu nhập giảm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2