Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 9 - Ths. Bùi Thị Thanh Huyền
lượt xem 8
download
Chương 9 Ngoại thương với phát triển kinh tế, mục tiêu tìm hiểu chương học: Các lý thuyết ngoại thương ở các nước đang phát triển, lợi ích của thương mại quốc tế, các chiến lược ngoại thương ở các nước đang phát triển, chiến lược ngoại thương của Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 9 - Ths. Bùi Thị Thanh Huyền
- CHƯƠNG IX NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- Các lý thuyết ngoại thương ở các nước đang phát triển Lợi ích của thương mại quốc tế Mục đích của chương Các chiến lược ngoại thương ở các nước đang phát triển Chiến lược ngoại thương của Việt Nam
- Cơ sở lý thuyết Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Lý thuyết lợi của hoạt Adam Smith thế tương đối động ngoại Của David Ricardo thương Lý thuyết lợi thế nguồn lực của Heckscher– Ohlin (H – O)
- Đối với nước có chi phí sản xuất cao sẽ có sản phẩm mà Lợi thế tuyệt đối trong nước không có khả năng sản xuất Đối với nước sản xuất có chi phí thấp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn Là lợi thế có được trong điều kiện so sánh chi phí sản xuất để sản xuất ra cùng một loại sản phẩm. Khi một nước có chi phí sản xuất sản phẩm cao hơn có thể nhập khẩu sản phẩm từ nước có chi phí sản xuát thấp hơn
- ViÖt Nam NhËt B¶n G¹o (kg/giê c«ng) 6 1 Ti vi (chiÕc/giê c«ng) 4 5 1/5< tû lÖ trao ®æi quèc tÕ (g¹o/tivi)
- Phân phối lại nguồn lợi từ Lợi thế tương đối các nước tham gia thương mại quốc tế Là khả năng nâng cao thu nhập thực tế thông qua việc mua bán trao đổi hàng hóa với nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh giữa các loại hàng hóa với nhau
- ViÖt Nam NhËt B¶n Ti vi (ChiÕc/giê c«ng) 1 6 V¶I (MÐt/giê c«ng) 2 4 Nếu xét theo lợi thế so sánh ViÖt Nam NhËt B¶n Ti vi/ V¶i 2 4/6 V¶i/ Ti vi 1/2 6/4 1/2 < Tỷ lệ trao đổi quốc tế (ti vi/vải) < 6/4
- R RB độ dốc (-2) B RB-6 C RA A độ dốc (-4/6) đường giới hạn khả năng sản xuất TB TB+3 TA TV 4 mét vải< 6 ti vi < 12 mét vải.
- Nội dung phân công trong TMQT Lý thuyết theo lợi thế nguồn lực: -Các nước phát triển Heckscher-Ohlin -Các nước đang phát triển Hai định đề của Heckscher-Ohlin * Mỗi sản phẩm có nhu cầu hao phí nguồn lực khác nhau * Mỗi nước có lợi thế nguồn lực khác nhau
- Hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động Hoạt động Hoạt động ngoại thương dịch vụ hợp tác
- Ngoại thương Ngoại thương với tăng Vai trò Với chuyển trưởng của ngoại dịch cơ kinh tế thương cấu kinh tế
- Ngoại thương với tăng trưởng kinh tế PL AS PL0 AD1 AD AD2 Y2 Y0 Y1 Y
- Trước khi có ngoại thương: SX và TD: tại điểm E M E Me Sau khi có ngoại thương: C Mc Sản xuất: điểm F F Mf Tiêu dùng: điểm C Ae Ac Af A Ngoại thương với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Các chiến Chiến lược Chiến lược lược hướng nội xuất khẩu ngoại (chiến lược sản phẩm thương hạn chế Chiến lược thô ở LDCs nhập khẩu) hướngngoại (chiến lược hướng về xuất khẩu)
- •Tạo nguồn tích lũy ban đầu để phát triển kinh tế đất nước Chiến lược Tác dụng xuất khẩu sản Tạo điều kiện phát triển kinh tế đất phẩm thô nước theo chiều rộng Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: chiến lược xuất khẩu những sản phẩm chưa qua chế biến hoặc đang ở dạng sơ chế
- Hạn chế của Cung – cầu sản phẩm thô không Thu nhập từ sản chiến ổn định phẩm thô không ổn lược xuất định khẩu thô Trở ngại do hệ số trao đổi với hàng công nghệ
- Đối với sản phẩm sơ chế, cầu giảm do: -Cơ sở lý thuyết Cầu không - Cơ sở thực tế Cung – ổn định cầu Đối với sản phẩm thô, cầu giảm do: sản Sự tác động của khoa học công nghệ: phẩm -Định mức nguyên liệu giảm - Sản phẩm nhân tạo phát triển thô không ổn định Cung không ổn định Chịu ảnh hưởng từ điều kiện khách quan
- Thu nhập từ sản phẩm thô không ổn định TR= Q*P P S0__S1 P S1 S0 P0 P1 P1 Po D D Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q Trường hợp cung sản phẩm thô Trường hợp cung sản phẩm thô tăng giảm Thu nhập giảm Thu nhập tăng
- S P P1 Po D0 D1 Q1 Q0 Q Trường hợp cầu sản phẩm thụ giảm Thu nhập giảm mạnh
- Hệ số trao đổi với hàng côn nghệ sản phẩm thô Mối quan hệ trao đổi: LDCs DCs sản phẩm công nghệ In = Px/ Pm * 100% Trong đó: Px giá bình quân hàng xuất khẩu Pm giá bình quân hàng nhập khẩu In Hệ số trao đổi hàng hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Trần Minh Trí
20 p | 432 | 67
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 3 - TS. Phan Thị Nhiệm
88 p | 149 | 27
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - ThS. Võ Tất Thắng
27 p | 289 | 25
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Phần 1 - TS. Phan Thị Nhiệm
102 p | 159 | 21
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 1 - Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế
50 p | 107 | 20
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 162 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Tăng trưởng và phát triển kinh tế - Phan Thị Kim Phương
25 p | 131 | 12
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - TS. Phan Thị Nhiệm trùng
102 p | 100 | 11
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Phương Thảo
24 p | 56 | 9
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - ThS. Hoàng Bảo Trâm
14 p | 125 | 8
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Bài 1 – ThS. Vũ Thị Phương Thảo
36 p | 60 | 7
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Trường ĐH Thương Mại
41 p | 22 | 5
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 0 - Phan Tiến Ngọc
17 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 1 - Phan Tiến Ngọc
24 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 2 - Phan Tiến Ngọc
15 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 3 - Phan Tiến Ngọc
44 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 4 - Phan Tiến Ngọc
36 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế phát triển 2: Chương 5 - Phan Tiến Ngọc
42 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn